Quản lí đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp ngành Dệt may

Quản lí đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp ngành Dệt may

Nguyễn Thị Thu Hường huongntt70@hict.edu.vn Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết nêu rõ đặc điểm của ngành Dệt may như số lượng các doanh nghiệp rất lớn nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trường xuất khẩu đa dạng và đòi hỏi chất lượng cao, cạnh tranh gay gắt … Do đó, đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp ngành Dệt may có những đặc thù riêng như: Đối tượng người học đa dạng, năng lực trình độ rất khác nhau nhưng chuẩn đầu ra lại có yêu cầu cao; Thời điểm đào tạo diễn ra quanh năm và chủ yếu là các khóa đào tạo ngắn hạn với địa điểm chính là ở doanhh nghiệp; Chương trình đào tạo linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng…Từ đó, đề xuất 4 bước để quản lí chu trình đào tạo theo đơn đặt hàng của khách hàng trong ngành Dệt may, trong đó nhấn mạnh vai trò phối hợp của khách hàng trong quá trình đào tạo.
Từ khóa: 
Training
orders
textile and garment industry
training management
Tham khảo: 

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[2] Nguyễn Thị Thu Hường, (2017), Vận dụng mô hình đào tạo theo chu trình vào quản lí đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Dạy nghề số 48, tháng 9.

[3] Trần Văn Cát, (2016), Quản lí đào tạo tại Học viện Phật giáo Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] Tổng cục Thống kê, (2016), Niên giám thống kê

[5] Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Báo cáo của Tập đoàn Dệt May Việt Nam các năm 2005 đến 2018

[6] Nguyễn Đức Trí, (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-38-24, Trung tâm Nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[7] Lê Quang, (2015), Ứng dụng marketing giáo dục trong các trường đại học của Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 159 tr.70-78, tháng 8.

[8] Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, (2008), Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/11/2008 Quy định về hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lí dạy và học trong đào tạo nghề

[9] Nguyễn Minh Đường, (2004), Chất lượng và hiệu quả giáo dục: Khái niệm và phương pháp đánh giá, Tạp chí Phát triển Giáo dục, Số 7(67), Hà Nội.

[10] Bộ Công Thương, (2014), Quyết định số 3218 ngày 11 tháng 4 năm 2014 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Bài viết cùng số