Một số biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ sống trong gia đình không toàn vẹn tại Việt Nam

Một số biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ sống trong gia đình không toàn vẹn tại Việt Nam

Huỳnh Văn Sơn sonhuynhts@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, phường 4, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Thị Diễm My myntd@hcmue.com Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, phường 4, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đời sống gia đình không hạnh phúc trong những gia đình không toàn vẹn hiện nay đang trở thành một trong những tác nhân gây ảnh hưởng và tổn thương tâm lí nặng nề đến con trẻ.Thông qua việc tìm hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về những biểu hiện tổn thương tâm lí của con cái trong nhóm gia đình này, chúng tôi thấy rằng, nhóm biểu hiện “chú ý”; “lo âu - trầm cảm” và “thu mình” là ba nhóm biểu hiện đặc trưng và tiêu biểu của trẻ bị tổn thương tâm lí do chính gia đình không trọn vẹn tác động. Đây là những biểu hiện mà chúng ta cần quan tâm theo dõi và đề xuất giải pháp hỗ trợ tâm lí, góp phần giảm thiểu tổn thương tâm lí của trẻ trong những gia đình không toàn vẹn này.
Từ khóa: 
Symptoms
psychological trauma
incomplete families
children
Tham khảo: 

[1] Hương, Đ. T., (2014), Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em từ 6 - 18 tuổi tại 02 cơ sở chăm sóc, giáo dục trẻ mồ côi (Luận văn thạc sĩ tâm lí học), Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] Hòa, N. M., (2018), Để giảm tỉ lệ li hôn: Học cách sống chung. Truy cập tại: http://ndh.vn/Pages/News/PrintPage. aspx?Cat_ID=125&News_ID=3274884

[3] Wolchik, S., Christopher, C., Tein, J. Y., Rhodes, C. A., & Sandler, I. N., (2018), Long-Term Effects of a Parenting Preventive Intervention on Young Adults’ Attitudes Toward Divorce and Marriage. Journal of Divorce & Remarriage,1-18

[4] Hoàn, N. C., (1993), Tâm lí học gia đình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Báo Dân trí, (2016), Phương pháp giáo dục tiên tiến đến từ Nhật Bản đến Việt Nam. Truy cập tại: https://dantri.com. vn/giao-duc-khuyen-hoc/phuong-phap-giao-duc-tien-tiennhat-ban-den-viet-nam-20160513134202117.htm

[6] Fagan, P. F., & Churchill, A., (2012), The effects of divorce on children, Marri Research,1-48.

[7] Arkes, J., (2013), The temporal effects of parental divorce on youth substance use, Substance Use & Misuse, 48(3), 290-297

[8] Anthony, C. J., DiPerna, J. C., & Amato, P. R., (2014), Divorce, approaches to learning, and children’s academic achievement: A longitudinal analisis of mediated and moderated effects, Journal of school psychology, 52(3), 249-261

[9] Ladan Hashemi & Halleh Homayuni, (2017), Emotional Divorce: Child’s Well-Being, Journal of Divorce & Remarriage. 58:8, 631 - 644. DOI: 10.1080/10502556.2016.1160483

[10] Dawson, D., (1991, Famili structure anh children’s health and well-being: data from the 1988 National Health Interview Survey on child health, Journal of Marriage and Famili, 53(3), 573-584. DOI: 10.2307/352734

Bài viết cùng số