Quản lí nhà nước về nhà giáo trên thế giới và vấn đề đặt ra với Việt Nam

Quản lí nhà nước về nhà giáo trên thế giới và vấn đề đặt ra với Việt Nam

Phạm Đỗ Nhật Tiến phamdntien26@gmail.com Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Trần Công Phong tcphong@moet.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trịnh Thị Anh Hoa anhhoa19@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Quản lí nhà nước về nhà giáo là nhiệm vụ quan trọng nhất và phức tạp nhất trong quản lí nhà nước về giáo dục. Để thực hiện nhiệm vụ này, trong khoảng ba thập kỉ gần đây, quản lí nhà nước về nhà giáo đã chuyển từ mô hình quản lí nhân sự sang mô hình quản lí nguồn nhân lực với quan điểm nhà giáo là nguồn lực quan trọng nhất cần phát triển để thực hiện mục tiêu giáo dục. Với quan điểm đó, các nước trên thế giới đã ban hành các luật khác nhau về nhà giáo, từ Luật Nhà giáo đến các luật về nghề dạy học, về đào tạo nhà giáo, về chế độ đãi ngộ nhà giáo. Ở nước ta hiện nay, cách tiếp cận trong quản lí nhà nước về nhà giáo vẫn dừng lại chủ yếu theo mô hình quản lí nhân sự. Điều đó dẫn đến những bất cập trong phát triển đội ngũ nhà giáo khi hệ thống giáo dục đã trở nên rất phức tạp như ngày nay. Vì vậy, điều cần thiết là chuyển tư duy quản lí nhà nước về nhà giáo sang mô hình quản lí nguồn nhân lực để sớm xây dựng và ban hành Luật Nhà giáo.
Từ khóa: 
Teacher
state management
Personnel management
human resource management
teachers’ law
Tham khảo: 

[1] Barbara Tournier, (2015a), Concepts of human resource management and forward planning, UNESCO & IIEP.

[2] OECD, UIL và WEI, (2001), Teachers for tomorrow’s schools.

[3] OECD, (2005), Teachers Matter: Attracting, Developing and Retaining Effective Teachers

[4] UNESCO, (2006), Teachers and educational quality: Monitoring global needs for 2015, Montreal, Quebec: UNESCO Institute for Statistics

[5] World Bank, (2013), What matters most for teacher policies: A framework paper, SABER Working paper series

[6] Robertson, S.L, (2012), ‘Placing’ Teachers in Global Governance Agendas, published by the Centre for Globalisation, Education and Societies, University of Bristol, Bristol BS8 1JA, UK at: http://susanleerobertson. com/publications/

[7] UNESCO, (2015), Teachers in Asia Pacific: Status and rights. Paris: UNESCO & UNESCO Bangkok Office

[8] Andreas Schleicher, (2018), Valuing our Teachers and Raising their Status: How Communities Can Help, International Summit on the Teaching Profession, OECD Publishing, Paris. http://dx.doi. org/10.1787/9789264292697-en ISBN 978-.

[9] Dolton, P., Marcenaro, O., De Vries, R. & Po-Wen She, (2018), Global Teacher Status Index 2018, University of Sussex.

[10] Barbara Tournier, (2015b), Recruitment and teacher training: issues and options, UNESCO & IIEP

[11] Moon, B. (2007), Research analysis: Attracting, developing and retaining effective teachers: A global overview of current policies and practices, Working paper for the 9th session of the Joint ILO/UNESCO Committee of Experts

[12] Bill Ratteree, (2015), Changing employment relationships in the teaching profession. Background paper for discussion at the 12th Session of the CEART. Paris: UNESCO, Geneva: ILO

[13] Kahlenberg, R. D., (2016), Teacher tenure has a long history and, hopefully, a future. Phi Delta Kappan, 97 (6), 16-21.

[14] Eurydice, (2012), Key Data on Education in Europe. Brussels: Education, Audiovisual and Culture Executive Agency

[15] Bruckmeyer, B. F., (2012), An Analysis Of Teacher Tenure Legislation In The United States. Electronic Theses and Dissertations. 2188. http://stars.library.ucf.edu/etd/2188

[16] Maslow, A. H., (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, vol 50, 1943.

[17] Gawel, J. E., (1996). Herzberg’s Theory of Motivation and Maslow’s Hierarchy of Needs. Practical Assessment, Research, and Evaluation: Vol. 5 , Article 11.

[18] Crehan, L., (2016), Exploring the impact of career models on teacher motivation. Paris: IIEP&UNESCO

[19] Barbara Tournier, (2015c). Institutional and organizational aspects of teacher management. UNESCO & IIEP.

Bài viết cùng số