Phát triển ngân hàng trắc nghiệm thích ứng để đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Phát triển ngân hàng trắc nghiệm thích ứng để đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Lê Thái Hưng hunglethai82@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Hoa tranhoak56@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Đặng Thị Mây dangmaykhgd@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Lan Hương huonghoangsp@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
: Trắc nghiệm thích ứng trên máy tính (Computerized Adaptive Testing - CAT) là một hình thức kiểm tra đánh giá cho phép rút ngắn số lượng câu hỏi nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác về đánh giá năng lực của thí sinh. Một trong những phần cốt lõi của hệ thống trắc nghiệm thích nghi là các thuật toán ước lượng năng lực thí sinh và lựa chọn câu hỏi. Các thuật toán này đóng vai trò đầu máy trong quá trình vận hành hệ thống trắc nghiệm thích nghi trên máy tính. Nghiên cứu này sẽ phát triển các thuật toán cốt lõi trong hệ thống trắc nghiệm thích nghi, từ đó lập trình hệ thống trắc nghiệm thích ứng. Nghiên cứu cũng tiến hành xây dựng ngân hàng gồm 500 câu hỏi trắc nghiệm thích ứng được chuẩn hoá theo lí thuyết IRT với điều kiện độ khó tuân theo phân phối chuẩn thoả mãn kiểm định Kolmogorov-Smirnov, để đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 10. Kết quả vận hành thử nghiệm với hệ thống ngân hàng câu hỏi bước đầu cho thấy: Bộ câu hỏi xây dựng đã đáp ứng yêu cầu mô hình ước lượng năng lực và thuật toán cốt lõi đáp ứng được yêu cầu của trắc nghiệm thích ứng.
Từ khóa: 
Computerized Adaptive Testing
competence measurement
reading comprehension competence
Tham khảo: 

[1] Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] A. Primacop, (1976), Phương pháp đọc sách, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.19.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

[4] Nguyễn Hải Châu - Lê Thị Mỹ Hà, (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam

[5] Đỗ Thu Hà - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Vận dụng cách thiết kế câu hỏi đánh giá năng lực đọc hiểu của PISA vào môn Ngữ văn.

[6] Nguyễn Thái Hòa, (2004), Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu, Tạp chí Thông tin Khoa học Sư phạm, số 8.

[7] Nguyễn Thanh Hùng, (2017), Kĩ năng đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Alison Wolf, (1995), Competence-Based Assessment

[9] Eric Witty - Barbara Gaston, (2008), Competency Based Learning and Assessment, ETITO.

[10] Organization for Economic Cooperation and Development, (2002).

[11] Rod Powers - Jennifer Lawler, (2007), ASVAB For Dummies, John Wiley @Sons Published house.

[12] Reckase, M. D, (2003), Item pool design for computerized adaptive tests, Paper presented at annual meeting of the National Council on Measurement in Education, Chicago, IL.

[13] Quebec Educational Reform, (2005).

[14] Singapore Workforce Development Agency – Quality Assurabce Division, (2012), Develop competency – based assessment, plans version 1.

[15] Weiss, D. J. & Kingsbury, G. G, (1984), Application of computerized adaptive testing to educational problems Journal of Educational Measurement, 21, p.361-375

Bài viết cùng số