Tóm tắt:
Năng lực đọc hiểu văn bản là nền tảng trong các năng lực văn học nói chung. Đây là vấn đề đã được nghiên cứu nhiều nhưng nó vẫn còn cần được nhìn nhận sâu và kĩ hơn nữa. Bám sát mục tiêu phát triển năng lực của chương trình giáo dục tổng thể năm 2018, chúng tôi đề xuất một phương pháp đọc hiểu ở một trường hợp lựa chọn là ngữ liệu mở. Chúng tôi chọn một văn bản không có trong chương trình và sách giáo khoa hiện hành: Bài thơ “Thuốc đắng” của tác giả Mai Văn Phấn để tiến hành thực nghiệm vì đây là một văn bản đáp ứng được những tiêu chí mà nghiên cứu này đặt ra: hay, lạ, nhiều cơ hội khai thác để tiệm cận hướng phát triển năng lực nhưng vẫn vừa sức học sinh.
Tham khảo:
[1] Giáo trình Lí luận văn học tập II, (2009), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[2] Nguyễn Thị Lan Hương, Giáo dục là cuộc sống - Triết lí của John Dewey, https://baomoi.com/giao-duc-la-cuocsong-triet-ly-cua-john-dewey/c/218648....
[3] Bùi Minh Đức, Dạy văn như dạy một tài nguyên, http:// hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/dayvan-hoc-nhu-day-mot-tai-nguyen-100.html
[4] Hoàng Thị Thanh Nhàn, (2014), Thế giới nghệ thuật trong thơ Mai Văn Phấn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, mã số 60.22.01.20, Trường Đại học Vinh.
[5] Hồ Thế Hà, Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn, https:// phebinhvanhoc.com.vn/tho-tao-sinh-nghia-mai-vanphan/.
Tạp chí: