Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non thực hành trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo hướng phát triển năng lực sáng tạo

Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non thực hành trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo hướng phát triển năng lực sáng tạo

Lê Thủy Tiên* lethuytien@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hương Giang giang224499@gmail.com Trường Mầm non Thực hành Hoa Sen, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 387 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục STEAM đang dần trở thành một trong những phương thức giáo dục hiện đại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại các trường mầm non thực hành của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, giáo dục STEAM đã và đang được triển khai theo các hướng tiếp cận khác nhau nhằm hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ, trong đó, đặc biệt chú trọng phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ thông qua phương thức giáo dục này. Nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng công tác quản lí triển khai hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo hướng phát triển năng lực sáng tạo. Nghiên cứu sử dụng kết hợp giữa định lượng và định tính để tiến hành khảo sát lấy ý kiến 17 cán bộ quản lí và 93 giáo viên mầm non đã và đang công tác tại các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác quản lí hoạt động giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại các đơn vị đã được chủ động, tích cực triển khai song vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định.
Từ khóa: 
STEAM
Năng lực sáng tạo
Phát triển
quản lí
trẻ 5 - 6 tuổi.
Tham khảo: 

[1] ERIC - EJ1006686 - Fundamentals of Creativity, Educational Leadership, (2013-Feb) https://eric.ed.gov/?id=EJ1006686 (accessed Jun. 28, 2023)

[2] S. Said-Metwaly, B. Fernández-Castilla, E. Kyndt, and W. Van den Noortgate, , (Oct. 2018), “The Factor Structure of the Figural Torrance Tests of Creative Thinking: A Meta Confirmatory Factor Analysis,” Creat. Res. J., vol. 30, no. 4, pp. 352–360, doi: 10.1080/10400419.2018.1530534.

[3] B. hee Kim and J. Kim, (Jul. 2016) “Development and Validation of Evaluation Indicators for Teaching Competency in STEAM Education in Korea,” Eurasia J. Math. Sci. Technol. Educ., vol. 12, no. 7, pp. 1909– 1924, doi: 10.12973/eurasia.2016.1537a.

[4] J. M. Breiner, S. S. Harkness, C. C. Johnson, and C. M. Koehler, (2012), “What Is STEM? A Discussion About Conceptions of STEM in Education and Partnerships,” Sch. Sci. Math., vol. 112, no. 1, pp. 3-11, doi: 10.1111/j.1949-8594.2011.00109.x.

[5] V. Batdi, T. Talan, and Ç. Semerci, , (2019), “MetaAnalytic and Meta-Thematic Analysis of STEM Education,” Int. J. Educ. Math. Sci. Technol., vol. 7, no. 4, pp. 382–399.

[6] D. Aguilera and J. Ortiz-Revilla, (Jul. 2021), “STEM vs. STEAM Education and Student Creativity: A Systematic Literature Review,” Educ. Sci., vol. 11, no. 7, Art. no. 7, doi: 10.3390/educsci11070331.

[7] Công văn 3089/BGDĐT-BDTrH 2020 Triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trung học, https://thuvienphapluatvn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-3089-BGDDT -BDTrH-2020-trien khai-giao-duc-STEM-trong-giaoduc-trung-hoc-450165.aspx (accessed Jun. 29, 2023)

[8] Phủ C. T. tin điện tử C., Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, http://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid =27160 &docid=189610 (accessed Jun. 29, 2023)

[9] Q. T. Anh, (May 18, 2021), Chương trình giáo dục STEM ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Quản lí Nhà nước, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/05/18/ chuong-trinh-giao-duc-stem-o-viet-nam-thuc-trang-vagiai-phap/ (accessed Jun. 29, 2023).

[10] UNICEF and STEAM for Viet Nam Foundation announce partnership to bring equytable STEAM learning opportunities for children in Viet Nam, https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/ unicefand-steam-viet-nam-foundation-announce- partnershipbring-equytable-steam (accessed Jun. 28, 2023)

[11] T. T. Tinh, (2019), Integrating art with stem educationsteam education in vietnam high schools., Ann. Comput. Sci. Ser., vol. 17, no. 1.

[12] C. T. Ho, (2022), The application of STEAM teaching: A case study of STEAM teachers’ beliefs and practice at secondary schools in Ho Chi Minh City, VNUHCM J. Soc. Sci. Humanit., vol. 6, no. SI, Art. no. SI, doi: 10.32508/stdjssh.v6iSI.796.

[13] L. Dinh, (Mar. 2021), Difficulties in implementing STEAM education model at the Northern mountainous preschool in Vietnam, J. Phys. Conf. Ser., vol. 1835, p. 012020, doi: 10.1088/1742-6596/1835/1/012020.

[14] P. A. Shaw, J. E. Traunter, N. Nguyen, T. T. Huong, and T. P. Thao-Do, (Jul. 2021), Immersive-learning experiences in real-life contexts: deconstructing and reconstructing Vietnamese kindergarten teachers’ understanding of STEAM education” Int. J. Early Years Educ., vol. 29, no. 3, pp. 329–348, doi: 10.1080/09669760.2021.1933920.

[15] V. V. D. Em, (2021), Status and solutions of STEM intergrated teaching competence of the natural science teaching staffs at secondary schools in central coast and central highlands regions of Vietnam,” in Journal of Physics: Conference Series, IOP Publishing, p. 012070.

[16] K. C. Margot and T. Kettler, (Jan. 2019), Teachers’ perception of STEM integration and education: a systematic literature review, Int. J. STEM Educ., vol. 6, no. 1, p. 2, doi: 10.1186/s40594-018-0151-2.

[17] N. T. T. Ho and A. T. V. Pham, (Aug. 2022), Perceptions of Vietnamese Lecturers and Administrators on STEAM Competence and Developing Students’ Competences in STEAM Education, in Proceedings of the 7th International Conference on Distance Education and Learning, in ICDEL ’22. New York, NY, USA: Association for Computing Machinery, pp. 233–237. doi: 10.1145/3543321.3543360.

Bài viết cùng số