Kinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non và bài học cho Việt Nam

Phạm Thị Huyền huyenpt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non là một khâu quan trọng trong quá trình hướng dẫn, chỉ đạo và thực thi Chương trình Giáo dục mầm non, cần phải được triển khai để kịp thời điều chỉnh việc thực hiện chương trình. Tại một số quốc gia trên thế giới như: Mĩ, Nhật, New Zealand, Australia, Nga…, việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non dựa trên các tiêu chí hoặc các gợi ý có tính định hướng. Ở Việt Nam, có rất ít tác giả và tài liệu nghiên cứu sâu về vấn đề này, do vậy cũng gặp khó khăn cho việc đánh giá hiệu quả thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non. Chúng tôi muốn đề cập đến kinh nghiệm quốc tế của các quốc gia nêu trên về việc đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Từ khóa: 
chương trình giáo dục
Chương trình Giáo dục Mầm non
đánh giá Chương trình Giáo dục mầm non
đánh giá thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (22/8/2018), Thông tư số 19/2018/TT-BGDDT về ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (09/6/2021), Công văn số 2387/BGDĐT-GDMN về việc Triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non sau sửa đổi, bổ sung và Chương trình làm quen với tiếng Anh dành cho trẻ em mẫu giáo.

[3] At Marzano Research, (2022), Program Evaluation Toolkit: Quyck Start Guide, A Publication of the National Center for Education Evaluation and Regional Assistance at IES, REL 2022 –112 U.S. DEPARTMENT OF EDUCATION.

[4] Center for the Study of Social Policy, (2019), Early Childhood System Performance Assessment Toolkit, Washington, DC

[5] Early Childhood National Center, Early Learning Outcomes Framework implementation toolkit “implementation guide introduction to the elof implementation toolkit”.

[6] Ministry of Education, Cultuer, Sport, Science, Technologi in Japan, (2021), Early Childhood Education and Care in Japan, MEXT.

[7] Developed by the Center for the Study of Social Policy and the EC-LINC Outcomes and Metrics Initiative, (2019), Early Childhood System Performance Assessment Toolkit, Washington, DC: Center for the Study of Social Policy.

[8] www.mdrc.org, Samantha Wulfsohn Amena Sengal Shira K. Mattera, (12/2021), tools for implementing evidence-based early childhood curricula.

[9] Elena Bodrova, Elena Yudina, Moscow school of social and economic sciences, Russia, (2018), Early Childhood Education in Russian Federation.

[10] Đinh Thị Kim Thoa, (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sổ tay sử dụng bản hướng dẫn đánh giá toàn cầu ACEI.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (9/2020), Báo cáo kết quả khảo sát Chương trình Giáo dục mầm non và định hướng xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non sau năm 2020.

Bài viết cùng số