Kinh nghiệm quốc tế về đánh giá chất lượng giáo dục mầm non theo Mục tiêu phát triển bền vững số 4 và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về đánh giá chất lượng giáo dục mầm non theo Mục tiêu phát triển bền vững số 4 và bài học cho Việt Nam

Nguyễn Thị Trang* trangnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Ngọc Minh minhvtn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thuý Liễu thuylieuk60sphn@gmail.com Trường Đại học Phenikaa Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thương Thương thuong.nguyenthithuong@phenikaauni.edu.vn Trường Đại học Phenikaa Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang đã đạt được những tiến bộ quan trọng trong việc thực hiện cam kết Chương trình Nghị sự 2030 về phát triển bền vững ở lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Bài viết phân tích, tổng hợp lí thuyết về đánh giá chất lượng giáo dục mầm non theo mục tiêu phát triển bền vững số 4 (SDG4) và kinh nghiệm thực tiễn về đánh giá chất lượng giáo dục mầm non tại các quốc gia Úc, Singapore, Phần Lan và Hoa Kì để tìm kiếm những bài học kinh nghiệm từ việc ban hành chính sách đến xác định nội dung, tiêu chí chỉ số, quy trình, phương thức đánh giá, phân tích và sử dụng kết quả đánh giá chất lượng giáo dục mầm non, những thách thức, rào cản và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đánh giá chất lượng giáo dục mầm non theo SDG4. Dựa trên các kết quả phân tích, bài viết đưa ra khuyến nghị đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị quản lí giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục mầm non về việc thực hiện, giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục mầm non theo SDG4 tại Việt Nam và các địa phương.
Từ khóa: 
Đánh giá
chất lượng giáo dục
giáo dục mầm non
mục tiêu phát triển bền vững số 4
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] Thủ tướng Chính phủ, (10/5/2017), Quyết định số 622/ QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.

[2] Thủ tướng Chính phủ, (04/6/2019), Quyết định số 681/ QĐ-TTg ban hành Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/6/2017), Quyết định số 2161/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục và đào tạo đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.

[4] Trần Kiều, (2006), Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, đề tài cấp Bộ CTGD-2004-01, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục

[5] N. Green, (2007), Exploring quality in early educational communities, Vision into practice, pp.95–100.

[6] L. Huntsman, (2008), Determinants of quality in child care: A review of the research evidence, Centre for Parenting and Research, NSW Department of Community Services.

[7] D. Ryder, G. Davitt, R. Higginson, and S. Smorti, (2016), Leaders growing leaders: effective early childhood leaders for sustainable leadership, NZEALS Conference April 2016, Retrieved 18 July 2017 from http://nzeals.org.nz/conference2016/pdf/SESSION-5- RYDER.pdf.

[8] L. K.M., A. C. Payton, L. J.K., V. Kintner-Duffy, and D. Cassidy, (2012), Examining the definition and measurement of quality in early childhood education: A review of studies using the ECERS-R from 2003 to 2010, Early Childhood Research and Practice, vol. 14, Mar

[9] B. Hamre and R. Pianta, (2007), Learning opportunities in preschool and early elementary classrooms, School readiness and the transition to kindergarten in the era of accountability, Jan

[10] A. Dikshit, D. Sukumar, S. Kaur, and Z. A. Goh, (2021), Preschools for the People: An Examination of Singapore’s Early Childhood Education Landscape (Part I).

[11] J. Vlasov et al., (2019), Guidelines and recommendations for evaluating the quality of early childhood education and care, in Julkaisut / Kansallinen koulutuksen arviointikeskus. Helsinki: Finnish Education Evaluation Centre.

[12] A. Lynch and J. Sachs, (2021), The United States. Sustainable Development Report 2021, New York: SDSN

[13] C. Johnstone, M. Schuelka, and G. Swadek, (2020), Quality Education for All? The Promises and Limitations of the SDG Framework for Inchất lượngusive Education and Students with Disabilities, pp. 96–115, doi: 10.1163/9789004430365_004.

[14] T. Estee and Y. Grace, (2021), Singapore’s Monitoring of Sustainable Development Goals Implementation, Policy Planning Division Singapore Department of Statistics, Statistics Singapore Newsletter Issue 2, 2021.

[15] W. Leal Filho, V. O. Lovren, M. Will, A. L. Salvia, and F. Frankenberger, (2021), Poverty: A central barrier to the implementation of the UN Sustainable Development Goals, Environ Sci Policy, vol. 125, pp. 96–104.

[16] D. Rad et al., (2022), Pathways to inclusive and equytable quality early childhood education for achieving SDG4 goal—A scoping review, Front Psychol, vol. 13, p. 955833.

[17] A. L. Salvia, W. Leal Filho, L. L. Brandli, and J. S. Griebeler, (2019), Assessing research trends related to Sustainable Development Goals: Local and global issues, J Clean Prod, vol. 208, pp. 841–849.

[18] C. T. Tan, (2017), Enhancing the quality of kindergarten education in Singapore: Policies and strategies in the 21st century, International Journal of Child Care and Education Policy, vol. 11, no. 1, pp.1–22

[19] A. Lazzari, (2017), The current state of national ECEC quality frameworks, or equyvalent strategic policy documents, governing ECEC quality in EU Member States, NESET II ad hoc question No. 4/2017.

[20] OECD, (2016), Starting Strong IV: Monitoring Quality in Early Childhood Education and Care, in Starting Strong, OECD, doi: 10.1787/9789264233515-en.

Bài viết cùng số