Một số điểm mới trong xu hướng giáo dục mầm non khi thực hiện chương trình giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm

Một số điểm mới trong xu hướng giáo dục mầm non khi thực hiện chương trình giáo dục theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm

Nguyễn Thị Cẩm Bích* bichntc@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Thị Nho nhotrung2003@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non theo hướng tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm, hướng đến nhu cầu, hứng thú của trẻ ngày càng được chú trọng và là tiêu chí quan trọng của chất lượng giáo dục mầm non. Giai đoạn những năm cuối thế kỉ XX, xu hướng trong thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm tập trung vào quan sát trẻ, lớp học đa độ tuổi, đa văn hóa đã dần cho thấy hiệu quả. Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng này dịch chuyển sang học tập sáng tạo với thiên nhiên; sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động; giảm khoảng cách về thành tích của trẻ... Bài viết tập trung phân tích một số điểm mới của các xu hướng này trong thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non, trên cơ sở đó đưa ra các khuyến nghị cho triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: 
giáo dục mầm non
Chương trình Giáo dục Mầm non
trẻ mầm non
tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm
xu hướng giáo dục mầm non.
Tham khảo: 

[1] Allan C. Ornstein and Francis P. Hunkin, (1998), Curriculum: Foundations Principles and Isues, Allyn and Bacon.

[2] Anna Cerino University of Greenwich, Faculty of Education, Health and Human Sciences, London, United Kingdom, The importance of recognising and promoting independence inyoung children: the role of the environment and the Danish forestschool approach.

[3] Elizabeth Wooda and Helen Hedges, (2016), Curriculum in early childhood education: critical questions about content, coherence, and control, The curriculum Journal, VOL. 27, NO. 3, 387405 http://dx.doi.org/10. 1080/09585176.2015.1129981.

[4] Leena Turja E Martina Endepohls-UlpeÆ Marjolaine Chatoney, (2009), A conceptual framework for developing the curriculum and delivery of technology education in early childhood, Int J Technol Des, 19:353–365 DOI 10.1007/s10798-009-9093-9

[5] Siraj-Blatchford, I., Sylva, K., Taggart, B., Sammons, P. and Melhuish, E. (2002) The EPPE case studies Technical Paper 10 University of London, Institute of Education/DFEE

[6] Jiahong Su, Weipeng Yang (2022), Artificial intelligence in early childhood education: A scoping review, Computers and Education: Artificial Intelligence journal homepage: www.sciencedirect.com/journal/computersand-education-artificial-intelligence

[7] Jean Jacues Rousseau, (2014), Emile hay là về giáo dục, NXB Tri thức, tái bản lần thứ 3.

Bài viết cùng số