Hiểu về tiêu chí đánh giá sách giáo khoa để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông

Hiểu về tiêu chí đánh giá sách giáo khoa để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông

Nguyễn Phương Linh* nplinhbla@gmail.com Trường Đại học Tây Đô Lộ Hậu Thạnh Mỹ, Phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Huỳnh Thị Mỹ Duyên huynhduyenus@gmail.com Trường Đại học Tây Đô Lộ Hậu Thạnh Mỹ, Phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đánh giá sách chính là sự cải cách, cân chỉnh theo chu kì nhằm cải thiện chất lượng giáo dục, mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, định hướng giáo dục để đáp ứng chính sách và hoạch định giáo dục quốc gia. Bài viết dựa trên phương pháp tổng quan tài liệu để tìm ra các phạm trù và khái niệm đánh giá sách giáo khoa nhằm làm rõ giá trị cốt lõi, cách đánh giá độ tin cậy và chất lượng tài liệu được thiết kế để cân nhắc cẩn thận trước khi đưa vào sử dụng đại trà phục vụ cho các niên khóa Chương trình Giáo dục phổ thông. Bên cạnh đó, bài viết cũng bàn đến việc cân nhắc, loại bỏ các yếu tố chưa phù hợp về văn hóa vùng miền, phương ngữ và các yếu tố không mong muốn hiện diện trong cuốn sách hay bộ sách được đánh giá. Việc đánh giá sách giáo khoa sao cho có hiệu quả cần dựa trên các yếu tố khoa học và người dùng, đáp ứng nhu cầu dạy và học đồng thời cần dựa trên các tiêu chí của thế giới và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, xét phương diện về nội dung, tính kinh tế, tính tiện lợi, tính tự chủ và khả năng ứng dụng công nghệ nhằm thích ứng tốt với mọi hoàn cảnh, mọi đối tượng chủ thể.
Từ khóa: 
Đánh giá sách
bộ khung
tính kinh tế
tính tự chủ
Chương trình Giáo dục phổ thông
Tham khảo: 

[1] R. A. R. Gurung and R. C. Martin, (2011), Predicting Textbook Reading: The Textbook Assessment and Usage Scale, Teaching of Psychology; Vol. 38, No. 1, pp. 22-28.

[2] P. Rea-Dickens and K. Germaine, (1992), Evaluation, Oxford: Oxford University Press.

[3] Communist Party of Vietnam, (2013), Resolution No. 29-NQ/TW, on Fundamental and comprehensive innovation in education, serving industrialization and modernization in a socialist-oriented market economy during international integration, in Vietnamese.

[4] Ational Assembly XIII, (2014), Resolution No. 88/2014/ QH13 on Renovating general education curricula and textbooks, (in Vietnamese).

[5] Ministry of Education and Training, (2014), Project on renovation of general education curriculum and textbooks after 2015, (in Vietnamese).

[6] H. Ansary, and E. Babaii, (2002), Universal characteristics of EFL/ESL textbooks: A step towards systematic textbook evaluation, The Internet TESL Journal, Vol 8, No. 2, pp.1-9

[7] G. Low, (1987), The need for a multi‐perspective approach to the evaluation of foreign language teaching materials, Evaluation & Research in Education; Vol.1, No.1, pp.19-29.

[8] T. J. Nipa, and S. Kermanshachi, (2020), Assessment of open educational resources (OER) developed in interactive learning environments, Education and Information Technologies, Vol 25, No. 4, pp. 2521- 2547.

[9] M. P. Breen, (1989), The evaluation cycle for language learning tasks, In R. K. Johnson (Ed.), The second language curriculum, pp. 187-206. Cambridge: Cambridge University Press

[10] L. A. Shepard, (2009), Commentary: Evaluating the validity of formative and interim assessment, Educational Measurement: Issues and Practice, Vol. 28, No. 3, pp. 32-37.

[11] I. Clark, (2011), Formative assessment: Policy, perspectives and practice, Florida journal of educational Administration & Policy; Vol. 4, No. 2, pp. 158-180.

[12] C. Saraceni, (2003), Adapting courses: a critical view, in B. Tomlinson (ed.), Developing Materials for Language Teaching, London: Continuum.

[13] W. Harlen, and M. James, (1997), Assessment and learning: differences and relationships between formative and summative assessment, Assessment in education: Principles, policy & practice; Vol. 4, No. 3, pp. 365-379.

[14] P. Ur, A course in Language Teaching: Practice and Theory, Cambridge University Press, Cambridge

[15] Ministry of Education and Training, (2020), Circular No. 27/2020/TT-BGDDT dated September 4, 2020 on Regulations on assessment of primary school students, in Vietnamese

[16] I. Zahan and J. Begum, (2013), How to Evaluate an EFL/ ESL Textbook-a Problem a Solution, ASA University Review, Vol. 7, No. 1, pp. 193-202.

[17] A. Cunningsworth, (1995), Choosing Your Coursebook, Oxford: Heinemann Publishers Ltd

[18] N. P. Linh, (2021), Textbook assessment: necessary criteria for quality of education, Today’s teaching and learning magazine; Vol. 01, pp.42-44.

[19] A. Gayton, (2010), Socioeconomic status and languagelearning motivation: To what extent does the former influence the latter, Scottish Languages Review, Vol. 22, No. 1, pp.17-28

[20] J. Presnilla-Espada, (2016), Why many children are still out of school?, International Journal of Innovation and Applied Studies, Vol. 16, No. 3, pp. 635-645.

[21] UNESCO Institute for Statistics (UIS) and UNICEF, (2015), Fixing the Broken Promise of Education for All: Findings from the Global Initiative on Out-of-School Children, Montreal: UIS

[22] R. O’Neill, (1982), Why uses textbooks? ELT journal, Vol. 36, No. 2, pp. 104-111.

[23] A. Cunningsworth and B. Tomlinson, (1984), Evaluating and selecting EFL teaching materials, Heinemann Educational.

[24] R. L. Allwright, (1981), What do we want teaching materials for?, ELT journal, Vol. 36, No. 1, pp. 5-18.

[25] D. L. Kirkpatrick, (1998), The four levels of evaluation, Evaluating corporate training: Models and issues, Vol. 46, pp. 95-112, 1998

[26] Prime Minister, (2015), Decision No. 404/QD-TTg Approving the scheme on renovation of general education curricula and textbooks, in Vietnamese

Bài viết cùng số