Năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non

Năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non

Hoàng Thu Huyền hthuyen@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Số 98 Dương Quảng Hàm, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực cảm xúc xã hội được khẳng định là yếu tố quan trọng trong sự phát triển con người nói chung và người dạy, người học nói riêng trong quá trình giáo dục. Từ trong quá trình đào tạo, giáo viên mầm non tương lai cần trang bị các năng lực cảm xúc xã hội để sẵn sàng năng lực thiết lập các mối quan hệ tích cực, hỗ trợ và thúc đẩy trẻ em phát triển tốt hơn, xây dựng lớp học thành công, tiến tới cải thiện được chất lượng giáo dục trẻ em. Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa trên các tài liệu khoa học được công bố để xác định khái niệm năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non. Đồng thời, dựa trên các mô hình lí thuyết về năng lực cảm xúc xã hội, đề xuất cấu trúc năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non cũng như mô tả biểu hiện của các năng lực thành phần của nó. Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở cho những nghiên cứu đánh giá về năng lực cảm xúc xã hội của sinh viên ngành Giáo dục mầm non. Từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở đại học.
Từ khóa: 
Năng lực cảm xúc xã hội
giáo dục mầm non
sinh viên mầm non
mô hình năng lực cảm xúc xã hội
cảm xúc xã hội.
Tham khảo: 

[1] Jennings, P.; Brown, J.; Frank, J.; Doyle, S.; Oh, Y.; Davis, R.; Rasheed, D.; DeWeese, A.; DeMauro, AA; Cham, H.; et al, (2017), The impact of the CARE for Teachers program on teachers’ social and emotional competence and classroom interactions. J. Education. Mental, 109, 1010–1028

[2] Schonert-Reichl, (2019), KA Advances in the context of social and emotional learning and emerging topics in vision. Education. Mental, 54, 222–232

[3] Weissberg, R.; Durlak, J.; Domitrovich, C.; Gullotta, T, (2015), Social and emotional learning: Past, present, and future. In Handbook of Social and Emotional Learning: Research and Practice, 1st ed.; Durlak, JA, Domitrovich, CE, Weissberg, RP, Gulotta, TP, Eds.; Guilford Publishing House: New York, NY, USA, Volume 1, pages 3–19.

[4] Marques, City; Marques-Pinto, A.; Alvarez, MJ, (2016), Estudo psychology of risk tolerance and opportunity among Facebook users. Priest Iberoam. Diagnose. Evaluate. Psicol, 1, 145–158.

[5] Jennings, P.; Doyle, S.; Oh, Y.; Rasheed, D.; Frank, J.L.; Brown, J. L, (2019), The long-term impact of the CARE program on teachers’ self-reported social and emotional well-being and competence. J. Sch. Mental, 76, 186–202.

[6] Oliveira, S.; Roberto, M.S.; Veiga-Simão, A.M.; Marques-Pinto, A, (2021), A meta-analysis of the effects of social and emotional learning interventions on teacher burnout symptoms. Education. Mental. Rev, 12, 1–19.

[7] Conroy, M.; Sutherland, K.; Algina, J.; Wilson, R.; Martinez, J.; Whalon, K, (2015), Measuring teacher implementation of the BEST IN CLASS intervention program and resulting child outcomes. J. Emotions. Behavior. Discord, 23, 1–12.

[8] Aspelin, J, (2019), Enhancing the social-emotional competencies of preservice teachers. Int. J. Emotions. Education, 11, 153–168.

[9] Collie, R.; Shapka, J.; Perry, N.; Martin, A, (2016), Teachers’ psychological functioning in the workplace: Exploring the role of contextual beliefs, need satisfaction, and personal characteristics. J. Education. Mental, 108, 788–799.

[10] Jennings, P.; Greenberg, MT, (2009), The prosocial classroom: Teacher social and emotional competence in relation to student and classroom outcomes. Priest of Education. Res, 79, 491–525.

[11] DeLay, D.; Truong, L.; Hanish, L.; Miller, CF; Fabes, R.; Martin, C.; Kochel, K.P.; Updegraff, AA, (2016), Peer influence on academic performance: A social network analysis of social-emotional intervention effects. Before. Science, 17, 903–913

[12] Mayer, J.; Salovey, P.; Caruso, D, (2008), Emotional intelligence: New capabilities or eclectic traits? To be. Mental, 63, 503–517.

[13] Trang, M.J.; McKenzie, J.E.; Bossuyt, Prime Minister; Boutron, i.; Hoffmann, TC; Mulrow, CD; Shamseer, L.; Tetzlaff, J.M.; Akl, EA; Brennan, S.E.; et al, (2021), PRISMA Statement 2020: Updated guidelines for reporting systematic reviews. BMJ, 372, 1–9

[14] Grant, M.J.; Booth, A, (2009), A Typology of Assessment: An Analysis of 14 Types of Assessment and Related Methods. Health Information Library. J, 26, 91–108.

[15] Kwary, DA, (2018), A repository and editor of scholarly journal articles, Data Br, 16, 94–100.

[16] Thorndike E. L, (1920), Intelligence examinations for college entrance, The Journal of Educational Research, 1 (5), pp. 329-337.

[17] Gardner H, (1983), Frames of mind: The theory of multiple intelligences, New York: Basic Books

[18] Goleman D, (1995), Working with Emotional Intelligence, New York: Bantam.

[19] Mayer, J.; Salovey, P.; Caruso, D, (1997), Emotional intelligence models, In The Handbook of Intelligence, 1st ed.; Stemberg, RJ, Ed.; Cambridge University Press: New York, NY, USA, 2000; Volume 4, pp. 396–420.

[20] Bar-On R, (1997), The Bar-On Emotional Quotient Inventory (EQ-i): A Test of Emotional Intelligence, Toronto, Canada: Multi-Health Systems.

[21] Elias, MJ, (2009), Social-emotional and personality and academic development as a dual focus of educational policy, Education Policy, 23, 831 – 846, doi: 10.1177 / 0895904808330167.

[22] Müller, F.; Denk, A.; Lubaway, E.; Salzer, C.; Kozina, A.; Per set.; Rasmusson, M.; Jugović, i.; Lund Nielsen, B.; Rozman, M.; et al, (2020), Assessing the social, emotional, and intercultural competencies of students and school staff: A systematic literature review. Education. Res. Rev, 29, 100304.

Bài viết cùng số