Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy học học phần Đánh giá trong giáo dục mầm non cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ Đại học

Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy học học phần Đánh giá trong giáo dục mầm non cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ Đại học

Trần Thị Thanh Tuyền* tuyenttt.ncs@hcmute.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Dương Thị Kim Oanh oanhdtk@hcmute.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Số 01 Võ Văn Ngân, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày cách thức vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào thiết kế các hoạt động học tập trải nghiệm trong dạy học học phần Đánh giá trong giáo dục mầm non cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trình độ Đại học. Đánh giá trong giáo dục mầm non là một học phần nghề nghiệp bắt buộc trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non. Sinh viên sau khi học xong học phần không chỉ phát triển các năng lực chung mà còn phát triển năng lực chuyên môn và năng lực nghề nghiệp. Trên cơ sở chuẩn đầu ra học phần, mục tiêu, nội dung môn học, giảng viên lựa chọn nội dung phù hợp trong môn học để thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm theo chu trình bốn bước của Kolb. Ngoài ra, bài viết cũng đưa ra một ví dụ cho việc vận dụng mô hình học tập trải nghiệm vào thiết kế các hoạt động cho một nội dung cụ thể trong học phần.
Từ khóa: 
mô hình
học tập trải nghiệm
đánh giá trong giáo dục mầm non
David A. Kolb
sinh viên
Tham khảo: 

[1] Kolb, D. A, (2014), Experiential learning: experience as the source of learning and development, Address: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice - Hall.

[2] Jack, K, (2011), The role of experiential learning in nurturing management competencies in Hospitality and Tourism Management students: Perceptions from students, faculty, and industry professionals, Western Michigan University.

[3] Hollis, F. H., Eren, F, (2016), Implementation of real‐world experiential learning in a food science course using a food industry‐integrated approach, Journal of Food Science Education, 15(4), p.109-119.

[4] McIntyre F., Webb D., & Hite R, (2005), Service learning in the marketing curriculum: faculty views and participation, Marketing Education Review, 15 (1), p.35-45.

[5] Hesser, G, (1995), Faculty assessment of student learning: outcomes attributed to service learning and evidence of changes in faculty attitudes about experiential education, Michigan Journal of Community Service Learning, 2(1), p.33-41.

[6] Silberman, M. L. (Ed.), (2007), The handbook of experiential learning, John Wiley & Sons.

[7] Kim, O. D. T, (2019), Organizing Experiential Learning Activities for Development of Core Competences of Technical Students in Vietnam, Universal Journal of Educational Research, 7(1), p.230-238.

[8] Haynes, C, (2007), Experiential learning: Learning by doing: 5-step experiential learning cycle definitions, University of California Davis

[9] University of California Davis (UC Davis), (2011), 5-step experiential learning cycle definitions.

[10] Mamatha, SM, (2021), Experiential Learning in Higher Education, International Journal of Advance Research and Inovation, 9(2), p.214-218.

[11] Giac, C. C., Gai, T. T., & Hoi, P. T. T, (2017), Organizing the experiential learning activities in teaching science for general education in Vietnam, World Journal of Chemical Education, 5(5), p.180-184.

Bài viết cùng số