[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể.
[2] Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 14/11/2013 Hội nghị TW8 khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo.
[3] Lê Văn Anh, (2013), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[4] Trần Ngọc Huy - Đặng Thị Oanh, Sử dụng một số bài toán nhận thức phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 58, tập 8, tr. 94-102, năm 2013.
[5] Nguyễn Thị Huyền, (2016), Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh phần Hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[6] Nguyễn Thị Mến, (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[7] Nguyễn Thị Lan Phương - Đặng Xuân Cương, Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114, năm 2015, tr.21-24.
[8] Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên cùng các cộng sự), (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam.
[9] CaoThị Thặng, Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 53, năm 2010, tr.32- 35.
[10] Đỗ Thị Thu Thủy, (2017), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học chương Nhóm Nitơ - Hóa học 11, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.