MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HOÀNG XUÂN BÍNH hoangbinhncs@gmail.com Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Tóm tắt: 
Việc rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng siêu nhận thức thực sự là cần thiết đối với họ. Các kĩ năng này sẽ bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu để đưa ra và làm rõ các biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức nhằm bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cũng như làm rõ những ưu điểm của việc rèn luyện các kĩ năng siêu nhận thức nhằm bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hình học không gian ở trường trung học phổ thông. Từ đó, tác giả đưa ra các đề xuất cho việc áp dụng những biện pháp rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức vào trong giảng dạy toán ở trường trung học phổ thông trong thời gian tới
Từ khóa: 
metacognitive skills
competence of problem identification and solving
solid geometry
high schools
Tham khảo: 

[1] Emily L.Lai, (2011), Metacognition: A literrature review, Reseach report, Peason.

[2] T. Owen Jacobs - Zita M. Simutis, (1994), Đào tạo kĩ năng siêu nhận thức để giải quyết vấn đề, NXB Viện Nghiên cứu Quân đội Hoa Kì về Khoa học Hành vi và Xã hội.

[3] G. Polya, (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể.

[5] Nguyễn Bá Kim, (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[6] Ủy ban Khoa học về Hành vi xã hội và Giáo dục, (2007), Phương pháp học tập tối ưu: Trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm và nhà trường, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh

[7] Brown A, (1987), Metacognition, excutive control, self - regulation and other more mysterious machanisms, in F. E Weinert.

[8] Douglas J. Hacker & John Dunlosky, (2009), Handbook of metacognition in education, Routlegde, NewYork.

[9] Gama C, (2004), Intergrating metacognition instruction in Interactive learning environments, submitted for the degree of D.phil university of Sussex.

[10] Schoenfeld, A, (1992), Learning to think mathematically: Problem solving, metacognition, and sense-making in mathematics, In D. Grouws (Ed.), Handbook for research on mathematics teaching and learning (pp. 334 - 370), New York: MacMillan.

Bài viết cùng số