NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÔNG NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HUYỀN huyenhrneu@gmail.com Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường, tăng cường hội nhập toàn cầu hóa đã và đang mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội cũng như đứng trước những thách thức. Giáo dục đại học nhằm tạo ra con người mới có đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội ngày càng cao, đặc biệt là giáo dục giá trị văn hóa công nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng cường hội nhập và thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bài viết chỉ ra những nét đặc thù trong văn hóa công nghiệp ở các nước phát triển về khoa học kĩ thuật, phát huy tối đa tiềm lực con người qua lối sống, cách ứng xử, biểu hiện hành vi. Từ đó, đề xuất một số biện pháp giáo dục giá trị văn hóa công nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực ngành kinh tế ở Việt Nam nhằm hình thành con người mới phát triển toàn diện, sẵn sàng hòa nhập với môi trường hội nhập toàn cầu
Từ khóa: 
Culture
culture value
industrial culture
human resources training
Economic major
Tham khảo: 

[1] Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

[2] Đào Thị Oanh, (2014), Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí văn hóa công nghiệp của học sinh phổ thông, Tạp chí Tâm lí học, số tháng 9 (186).

[3] Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang, (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và Giáo dục giá trị, Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-04, Hà Nội.

[4] Nguyễn Duy Bắc, (2007), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

[5] Trần Trọng Thủy, (2000), Mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài nhánh thuộc đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KHXH-04-04.

[6] Goleman D., (2007), Trí tuệ xúc cảm: Ứng dụng trong công việc, NXB Tri thức, Hà Nội.

[7] Đào Thị Oanh, (2015), Văn hóa công nghiệp lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Nguyễn Minh Đường, (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KX07 - 14.

Bài viết cùng số