ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍCH LŨY MÔ ĐUN, TÍN CHỈ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG THỨC TÍCH LŨY MÔ ĐUN, TÍN CHỈ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

HÀ ĐỨC NGỌC ngocdncq@gmail.com Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp
Tóm tắt: 
Đào tạo theo mô đun, tín chỉ mang tính mềm dẻo, linh hoạt, cho phép thích ứng với nhu cầu mở của thị trường lao động, đảm bảo khả năng liên thông giữa các cấp trình độ trong cùng ngành, nghề đào tạo hoặc liên thông với các ngành, nghề khác trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Bài viết phân tích một số ưu, nhược điểm, những thuận lợi và khó khăn của hình thức đào tạo này khi triển khai áp dụng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Việc tổ chức tốt đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun, tín chỉ trong giáo dục nghề nghiệp sẽ góp phần khắc phục những bất cập và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trường, người học nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động và xã hội
Từ khóa: 
Vocational education
Training
credit
module
Tham khảo: 

[1] AIPU, (2007), Vers un changement de culture en enseignement supérieur. Regards sur l’innovation, la collaboration et la valorisation, Kỉ yếu hội nghị lần thứ 24 của Hiệp hội quốc tế về Sư phạm đại học (AIPU), Đại học Montréal, Canada.

[2] Dương Hiếu Đẩu, (2008), Đổi mới phương pháp dạy học theo hệ thống tín chỉ là bước phát triển tất yếu của giáo dục Việt Nam, Hội thảo lần 1 ngày 19 tháng 12 năm 2008 về Hệ thống đào tạo tín chỉ - Những trở ngại và biện pháp khắc phục, Trường Đại học Cần Thơ.

[3] Mai Diên, Về triết lí giáo dục và triết lí giáo dục ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 10 năm 2008.

[4] Nguyễn Đức Trí, (2010), Giáo dục nghề nghiệp và một số vấn đề về lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Kĩ thuật.

[5] Nguyễn Đức Trí - Phan Chính Thức, (2010), Một số vấn đề về quản lí cơ sở dạy nghề, NXB Khoa học và Kĩ thuật.

[6] Tài liệu Hội thảo khoa học Tổ chức đào tạo nghề theo tích lũy mô đun, môn học, ngày 29 tháng 7 năm 2014.

[7] Luật Giáo dục Nghề nghiệp số 74/2014/QH13.

Bài viết cùng số