GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

NGUYỄN VĂN THÔNG dhammavamso@gmail.com Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế
Tóm tắt: 
Lịch sử giáo dục Phật giáo Việt Nam hiện đại bắt đầu vào thập niên 30 thế kỉ XX với các phong trào chấn hưng Phật giáo và tiến đến giao lưu với cộng đồng Phật giáo quốc tế vào các thập kỉ 50, 60, 70 thế kỉ XX rồi bị gián đoạn khách quan bởi thời cuộc gần hai thập kỉ. Tương tự như nền giáo dục thế tục của đất nước, giáo dục Phật giáo Việt Nam đang gặp rất nhiều vấn đề bất cập trong giảng dạy, đào tạo và phát triển. Giáo dục Phật giáo được nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Các nhà Phật học, giới nghiên cứu văn hóa - xã hội, lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần xem trọng và góp sức, chung tay thực hiện mọi hoạt động nhằm đưa nền giáo dục Phật giáo nước ta hội nhập với cộng đồng Phật giáo quốc tế trong bối cảnh hiện nay.
Từ khóa: 
Buddhist education
international integration
globalization
Tham khảo: 

[1] Thích Thiện Nhơn, (2012), Kỉ yếu hội thảo Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng và phát triển, Giáo dục Phật giáo - Sự kế thừa và phát triển, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

[2] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, (1996), Kinh Tăng Chi bộ, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Cục Xuất bản cấp giấy phép, Thành phố Hồ Chí Minh.

[3] Donald K. Swearer, (2010), The Buddhist World of Southeast Asia, published by State University of Newyork Press, Albany.

[4] Phạm Minh Hạc, (2012), Giá trị Phật giáo và việc đúc kết xây dựng giá trị chung của người Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

[5] Đặng Văn Chương và Trần Đình Hùng, (2012), Kỉ yếu hội thảo Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng và phát triển, Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

[6] Hudaya Kandahjaya (Nguyễn Thư Hằng dịch), (2014), Đóng góp bền vững của Đạo Phật đối với việc giáo dục cho phát triển toàn cầu, NXB Ban Tổ chức Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc, Việt Nam.

[7] G.T. Maurits Kwee (Hải Hạnh dịch), (2014), Một chương trình giảng dạy về Tâm lí học Phật giáo và trị liệu/ huấn luyện, NXB Ban tổ chức Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc, Việt Nam.

[8] Phạm Tất Dong, (2008), Hội nhập quốc tế về giáo dục, giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

Bài viết cùng số