Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Vật lí trường trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Vật lí trường trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Nguyễn Thị Nhị nhint@vinhuni.edu.vn rường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, Nghệ An, Việt Nam
Bùi Ngọc Nhân buingocnhan@quangbinh.edu.vn Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình 187 Hữu Nghị, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình, Việt Nam
Tóm tắt: 
Xu thế hội nhập và những chuyển biến nhanh chóng của thời cuộc đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam phải đổi mới căn bản, toàn diện, nhà trường phải gắn bó hơn nữa với thực tiễn cuộc sống để đào tạo những con người có năng lực hành động với tinh thần luôn học hỏi, đổi mới và sáng tạo. Chương trình giáo dục phổ thông mới đã ban hành xem hoạt động trải nghiệm là phần rất quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy học hướng đến phát triển năng lực học sinh. Bài viết bước đầu tìm hiểu khảo sát, nêu lên thực trạng hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Vật lí hiện nay ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp trong việc tổ chức hoạt đọng trải nghiệm cho học sinh.
Từ khóa: 
experiential activities
Reality
competency
competency development
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] Dự án Việt Bỉ, (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] Đỗ Hương Trà, (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Phạm Hữu Tòng, (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

Bài viết cùng số