Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Vật lí thông qua mô hình B-learning

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Vật lí thông qua mô hình B-learning

Trần Quỳnh quynhtranca@gmail.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực hợp tác là một trong những năng lực quan trọng trong cuộc sống nói chung và học tập nói riêng. Phát triển năng lực hợp tác về bản chất là phát triển khả năng giao tiếp, tổ chức, quản lí và làm chủ các mối quan hệ. Trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, việc tổ chức dạy học theo mô hình kết hợp Blended learning (B-learning) là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp tăng cường khả năng giao tiếp, hợp tác, tương tác giữa giáo viên với học sinh cũng như giữa các em học sinh với nhau. Tác giả bài báo đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua mô hình B-learning.
Từ khóa: 
competence
cooperative competence
teaching process
E-learning
B-learning
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội

[2] Lê Đình - Trần Huy Hoàng, (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

[3] Lê Thị Minh Hoa, (2015), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[4] Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ - Trần Thị Tú Anh, (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội

[5] Norm Friesen, (2012), Report: Defining Blended Learning, New York.

[6] Nguyễn Quang Trung, (2010), Xây dựng và sử dụng mô hình học tích hợp trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Huế.

[7] Nguyễn Lan Phương, (2015), Đánh giá năng lực người học, Báo cáo khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Bài viết cùng số