Tiếp cận khái niệm Triết lí giáo dục đại học

Tiếp cận khái niệm Triết lí giáo dục đại học

Nguyễn Huy Vị nguyenhuyvi@gmail.com Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết tìm hiểu nội hàm của khái niệm Triết lí giáo dục đại học của giáo dục thế giới từ xưa đến nay, đồng thời phân tích các triết lí giáo dục đại học theo hướng tiếp cận mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội của giáo dục đại học thế giới ngày nay. Trên cơ sở đó, phân tích các triết lí giáo dục đại học đã có và đang định hướng sự vận hành nền giáo dục đại học Việt Nam theo tiến trình lịch sử của nó.
Từ khóa: 
Philosophy
Philosophy of education
higher education
Tham khảo: 

[1] www.vietnammarcom.edu.vn.

[2] Đào Duy Anh, (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Kim Định, (1975), Triết lí giáo dục, NXB Ca dao, Sài Gòn.

[5] Jacques Delors, (2002), Học tập: Một kho báu tìm ẩn, Báo cáo gửi UNESCO của Ủy ban Quốc tế về Giáo dục thế kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7] Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức, (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội

[8] Vũ Ngọc Hải, (2004), Cải cách giáo dục đại học Việt Nam phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước xây dựng, phát triển nền kinh tế tri thức định hướng xã hội chủ nghĩa, Kỉ yếu Hội thảo Đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập và thách thức, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội

[9] Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[10] Lê Xuân Khoa, (2011), Đại học miền Nam trước 1975 - Hồi tưởng và nhận định, Kỉ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010) - Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB Tri Thức, Hà Nội

[11] Đặng Bá Lãm, (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ XXI - Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12] Bành Tiến Long - Đào Chí Hiếu, (6/2004), Đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam và chiến lược hội nhập quốc tế, Các báo cáo tham luận Diễn đàn quốc tế về GD ĐH Việt Nam: Đổi mới Giáo dục đại học và hội nhập quốc tế, Hội đồng Quốc gia Giáo dục, Hà Nội.

[13] Trần Hồng Quân, (1996), Kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 1996 - 2000 và định hướng đến 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[14] Bùi Văn Nam Sơn, (2011), Lí tưởng giáo dục Humboldt: Mô hình hình hay huyền thoại?, Kỉ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810 - 2010) - kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội.

[15] Vũ Văn Tảo, (2004), Những yêu cầu mới đối với chất lượng giáo dục theo quan điểm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu, Kỉ yếu Hội thảo chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[16] Trần Quốc Toản, (2004), Đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam, Các báo cáo tham luận Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: Đổi mới Giáo dục đại học và hội nhập; Hội đồng Quốc gia Giáo dục, Hà Nội

[17] Nguyễn Văn Thùy, (1994), Bàn về đại học cộng đồng, Okemos Michigan.

[18] Lí Minh Tuấn, (2003), Đại học thuyết minh, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[19] Thái Duy Tuyên, (2007), Triết học Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[20] Nguyễn Huy Vị, (2019), Phát triển mô hình trường cao đẳng cộng đồng và trường đại học địa phương ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: “Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong các thập niên đầu của thế kỉ XXI”- Hiệp hội các trường cao đẳng, đại học Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (ngày 12 tháng 6 năm 2019), NXB Thông tin - Truyền thông, Hà Nội.

Bài viết cùng số