Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên

Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên

Trần Thị Tú Anh tuanh.tran@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, Việt Nam
Đinh Thị Hồng Vân dthvan2000@yahoo.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, Việt Nam
Nguyễn Phước Cát Tường aline1174@yahoo.co.uk Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, Việt Nam
Đậu Minh Long dauminhlong@gmail.com Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực cảm xúc - xã hội được xem là nền tảng cho sức khỏe và sự thành công của con người. Với trẻ vị thành niên, năng lực cảm xúc - xã hội càng đặc biệt quan trọng bởi xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu về mối quan hệ xã hội tăng cao và đời sống cảm xúc có nhiều biến đổi phức tạp. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của 1250 học sinh lớp 8 và lớp 9 của 8 trường trung học cơ sở thuộc 4 tỉnh, gồm Ninh Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Tiền Giang. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi về năng lực cảm xúc - xã hội do Zhou và Ee (2012) xây dựng. Kết quả cho thấy, trẻ vị thành niên trên địa bàn nghiên cứu có năng lực cảm xúc - xã hội phát triển ở mức trên trung bình và không đồng đều giữa các thành tố của năng lực. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp những thông tin hữu ích, định hướng cho việc xây dựng các chương trình phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho trẻ vị thành niên trong thời gian tới.
Từ khóa: 
Social emotional competence
self-awareness
self-management
social awareness
relationship skills
responsible decision-making
Tham khảo: 

[1] Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning, (2003), Safe and Sound: An educational leader’s guide to evidence-based social and emotional learning (SEL) Programs, Author, (Available on-line at www.casel.org).

[2] Ee, J. & Ong, C. W, (2014), Which social emotional competencies are enhanced at a social emotional learning camp?, Journal of Adventure Education and Outdoor Learning, 14(1), p.24-41, DOI: 10.1080/14729679.2012.761945.

[3] Endrulat, N. R., Tom, K., Ravitch, K., Wesley, K., & Merrell, K. W, (2010), Social and emotional strengths and gender differences, Paper presented at the annual meeting of the National Association of School Psychologist, Chicago, Illinois.

[4] Hofstede, G, (2011), Dimensionalizing cultures: The Hofstede model in context, Online Readings in Psychology and Culture, 2(1), https://doi.org/10.9707/2307- 0919.1014.

[5] Niedenthal, P.M., Halberstadt, J.B., Margolin, J., and Innes-Ker, A.H , (2000), Emotional state and the detection of change in facial expression of emotion, European Journal of Social Psychology, 30(2), p.211-222.

[6] Rosenberg, M. B, (2015), Nonviolent communication: A language of life (3rd Edition), Puddle Dancer Press, California.

[7] Sánchez-Núñez, M.T, Fernández-Berrocal, P, Montañés, J. & Latorre, J. M, (2008), Electronic Journal of Research in Educational Psychology 6 (2), p.455-474.

[8] Sklad, M., Dieskstra, R., De Ritter, M., & Ben, J, (2012), Effectiveness of School-Based Universal Social, Emotional, and Behavioral Programs: Do they enhance students’ development in the area of skill, behavior and adjustment?, Psychology in the Schools, 49(9), p.892-909.

[9] Zhou, M. & Ee, J, (2012), Development and validation of the social emotional competence questionnair (SECQ), The International Journal of Emotional Education, 4(2), p.27-42.

Bài viết cùng số