ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH NỮ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, KĨ THUẬT VÀ TOÁN HỌC Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH NỮ TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, KĨ THUẬT VÀ TOÁN HỌC Ở VIỆT NAM

ĐỖ THỊ BÍCH LOAN bichloan1095@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM) đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia và sự phát triển bền vững của nhân loại. Trong một xã hội công bằng, hoà bình và thịnh vượng thì phụ nữ phải cùng với nam giới đóng góp bình đẳng và họ phải được đảm bảo cơ hội bình đẳng tham gia học tập ở tất cả các lĩnh vực, kể cả STEM. Bài viết tập trung phân tích thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh nữ, tìm ra nguyên nhân của những rào cản sự tham gia của phụ nữ và trẻ em gái trong lĩnh vực STEM, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể thu hút ngày càng nhiều học sinh nữ vào học lĩnh vực STEM, giúp các em biết nuôi dưỡng đam mê khi nhận thức đầy đủ những giá trị nghề nghiệp của lĩnh vực STEM và giá trị bản thân, từ đó phát huy tiềm năng, có kế hoạch phát triển nghề nghiệp để đi đến thành công lớn hơn về kinh tế và thực hiện bình đẳng nhiều hơn về mọi mặt
Từ khóa: 
Professional values
female students
science
technology
Engineering and Mathematics
Tham khảo: 

[1] Kelley, R.T and Knowles, J.G, (2016), A conceptual framework for intergrated STEM education. International Journal of STEM education, DOI: 10.1186/s40594-016- 0046-z 3(11), open access.

[2] Mạc Văn Trang, (2014), Tâm lí học Sư phạm kĩ thuật, Viện Sư phạm kĩ thuật. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[3] BangkoK Office - KWDI, (2015), A complec Formula: Girls and Women in Science, Technology, Engineering and Mathematics in Asia. Unesco 2015.

[4] Toshiyuki Matsumoto, (2017), Phát biểu khai mạc của UNESCO tại Hội thảo Quốc gia “Phát triển giáo dục STEM cho trẻ em gái ở Việt Nam”, Hà Nội, tháng 3 năm 2017.

[5] Michael Greene, (2016), Hội nghị Phụ nữ trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học, Đà Nẵng, tháng 8 năm 2016.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số liệu thống kê gíao dục

[7] Hoàng Bá Thịnh, Đại diện Ban Đổi mới chương trình và sách giáo khoa. http://www.baogiaothong. vn/bao-dong-bat-binh-dang-gioi-trong-giaoduc-d144345.html.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Báo cáo quốc gia Giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam.

[9] Do Thi Bich Loan, (2014), The Gender Dimension in Learning Achievement and Transition to STEM. Vietnam country report, UNESCO, Bangkok.

[10] Quỹ Giáo dục Việt Nam, (2014), Báo cáo cập nhật giáo dục đại học. Số 7/2014. Những quan sát về giáo dục đại học trong các ngành khoa học Nông nghiệp, kĩ thuật xây dựng, khoa học máy tính, điện - Điện tử - Viễn thông, Khoa học môi trường, Vật lí và Giao thông vận tải tại một số trường đại học Việt Nam.

[11] Bybee R. W, (2013), The case for STEM education: Challenges and Opportunities. Arlington, VA: National Science Teachers Association.

[12] Đỗ Thị Bích Loan, (2017), Bình đẳng giới trong Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học ở Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia “Phát triển giáo dục STEM cho trẻ em gái ở Việt Nam”, Hà Nội, ngày 27-31 tháng 3 năm 2017.

Bài viết cùng số