Vận dụng chu trình học tập trải nghiệm của David Kolb trong việc rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học

Vận dụng chu trình học tập trải nghiệm của David Kolb trong việc rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học

Nguyễn Phan Lâm Quyên nplquyen@ued.udn.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 459 Tôn Đức Thắng, Hoà Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học hiện nay được xem là chìa khóa thực hiện việc học đi đôi với hành, học thông qua làm, qua vận dụng những kinh nghiệm vào giải quyết những vấn đề thực tiễn nhằm phát triển năng lực cho người học. Vì vậy, rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học các môn học cho sinh viên sư phạm là cần thiết trong xu hướng đổi mới dạy học phát triển năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Bài viết phân tích khái quát về vấn đề rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học cho sinh viên, từ đó đề xuất tổ chức các hoạt động rèn luyện vận dụng chu trình học tập trải nghiệm của David Kolb nhằm nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học các môn học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở các trường đại học sư phạm.
Từ khóa: 
Organize experiential activities
primary education
skills
students majoring in Primary Education
competence.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành theo Thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT.

[2] Nguyễn Phan Lâm Quyên, (2022), Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng và một số đề xuất, Tạp chí Giáo dục (2022), 22(15), tr.30-35

[3] Kolb, D, (1984), Experiential Learning: Experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, page 50-52

[4] Trần Thị Gái - Phan Thị Thanh Hội, (9/2017), Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 144, tr.59-64.

[5] Trần Bá Hoành, (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, tr.28.

[6] Đặng Thành Hưng, (11/2010), Nhận diện và đánh giá kĩ năng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 64.

[7] Phan Thị Thanh Hội, (2014), Rèn luyện cho sinh viên sư phạm kĩ năng thiết kế bài tập tình huống trong dạy học Sinh học học phần Phương pháp dạy học Sinh học I, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 59, số 2, tr.91-99.

[8] Nguyễn Văn Hiền, (2009), Hình thành cho sinh viên kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy Sinh học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.20-22.

[9] Đặng Thành Hưng, (01/2013), Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Hà Nội, tr.5-9.

[10] Hoàng Phê, (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.826.

[11] Nguyễn Văn Lũy - Lê Quang Sơn, (2014), Giáo trình Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[12] Kixegof X.I, (1973), Hình thành các kĩ năng, kĩ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện nền giáo dục đại học, Vũ Năng Tĩnh (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số