Phát triển thang đo về sự sẵn sàng cho chuyển đổi số của trường trung học phổ thông Việt Nam

Phát triển thang đo về sự sẵn sàng cho chuyển đổi số của trường trung học phổ thông Việt Nam

Nguyễn Xuân An* annx@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngô Thanh Thủy thuyngothanh@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 

Trong bối cảnh chuyển đổi số, các tổ chức giáo dục, trong đó có các trường trung học phổ thông, cần phải thực hiện sự thay đổi toàn diện này. Mô hình hoạt động của các trường trung học phổ thông phải chuyển sang trạng thái mà mọi hoạt động đều được ứng dụng các công nghệ kĩ thuật số. Để thực hiện được quá trình này, sự thay đổi về mặt hành vi của đội ngũ giáo viên đóng vai trò cốt yếu. Tuy nhiên, vấn đề về đánh giá sự sẵn sàng về mặt tâm lí của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông cho quá trình này ở Việt Nam lại chưa được quan tâm. Do vậy, nghiên cứu này đã tiến hành thực hiện phát triển thang đo về sự sẵn sàng cho chuyển đổi số của trường trung học phổ thông Việt Nam dựa trên quy trình được đề xuất bởi Mackenzie và cộng sự. Kết quả của quá trình này đã đưa ra được một thang đo đánh giá bao gồm 05 yếu tố và 30 biến quan sát. Đây sẽ là một trong những công cụ hữu ích để đánh giá mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số của trường trung học phổ thông Việt Nam, từ đó các cấp quản lí, các bên liên quan có những giải pháp phù hợp để nâng cao mức độ sẵn sàng cho trường trung học phổ thông để thực hiện thành công quá trình chuyển đổi số.

Từ khóa: 
Phát triển thang đo
sự thay đổi của tổ chức
sự sẵn sàng của tổ chức
chuyển đổi số
Trung học phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Z. van Veldhoven and J. Vanthienen, (2019), Designing a comprehensive understanding of digital transformation and its impact, In 32nd Bled eConference Humanizing Technology for a Sustainable Society, BLED 2019 - Conference Proceedings, pp.745–763.

[2] D. T. Holt, (2002), Readiness for change: The development of a scale, Auburn University.

[3] K. Lewin, (1947), Frontiers in group dynamics: II, Channels of group life; social planning and action research, Hum. relations, vol.1, no.2, pp.143–153.

[4] D. T. Holt and J. M. Vardaman, (2013), Toward a comprehensive understanding of readiness for change: The case for an expanded conceptualization, J. Chang. Manag., vol.13, no.1, pp. 9–18.

[5] C. Argyris and D. A. Schon, (1978), Organizational Learning: A theory of action perspective, Reis, (77/78), p.345-348.

[6] S. Oreg, (2003), Resistance to change: Developing an individual differences measure, J. Appl. Psychol., vol.88, no.4, p.680.

[7] B. Shimoni, (2019), Organization development and society: Theory and practice of organization development consulting, Routledge.

[8] L. Coch and J. R. P. French Jr, (1948), Overcoming resistance to change, Hum. relations, vol.1, no.4, pp.512–532.

[9] B. J. Weiner, (2009), A theory of organizational readiness for change, Implement. Sci., vol. 4, no.1, pp.1–9.

[10] S. B. Mackenzie, P. M. Podsakoff, and N. P. Podsakoff, (2011), Construct measurement and validation procedures in MIS and behavioral research: Integrating new and existing techniques, MIS quarterly, vol. 35, no. 2, pp. 293–334.

[11] A. Bandura, W. H. Freeman, and R. Lightsey, (1999), Self-efficacy: The exercise of control, Springer.

[12] J. F. Hair Jr, William, B. J. Babin, and R. E. Anderson, (2014), Multivariate data analysis (MVDA), Pharm. Qual. by Des. A Pract. Approach.

[13] C. M. Shea, S. R. Jacobs, D. A. Esserman, K. Bruce, and B. J. Weiner, (2014), Organizational readiness for implementing change: a psychometric assessment of a new measure, Implement. Sci., vol.9, no.1, pp.1–15.

[14] R. F. DeVellis, (2017), Scale development: Theory and applications, Fourth Edi. SAGE.

[15] L. Cohen, L. Manion, and K. Morrison, (2012), Research methods in education. 6th ed., vol.38, no.3. Routledge.

[16] R. L. Piedmont and A. C. Michalos, (2014), Encyclopedia of quality of life and well-being research, Michalos ACeditor. Inter-item Correl. Springer.

[17] F. F. R. Morgado, J. F. F. Meireles, C. M. Neves, A. Amaral, and M. E. C. Ferreira, (2017), Scale development: ten main limitations and recommendations to improve future research practices. Psicol. Reflexão e Crítica, vol.30, no.3.

[18] M. A. Efroymson, (1960), Multiple regression analysis. Math. methods Digit. Comput., pp. 191–203.

[19] A. Hayes, (2020), Stepwise regression, https://www. investopedia.com/terms/s/stepwise-regression. asp#:~:text=Stepwise regression is the step, statistical significance after each iteration, truy cập ngày 10/10/2022.

[20] J. E. I. Barlett, J. Kotrlik, and C. Higgins, (2001), Organizational research: Determining appropriate sample size in survey research, Inf. Technol. Learn. Perform. J., vol.19, no.1, p.43.

Bài viết cùng số