Lí luận về các tiếp cận trong dạy học ngoại ngữ

Lí luận về các tiếp cận trong dạy học ngoại ngữ

Nguyễn Đình Như Hà* handn.ncs@hcmute.edu.vn Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 484 Lê Văn Việt, Tăng Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Lộc dr.nguyenloc@gmail.com Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 484 Lê Văn Việt, Tăng Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trần Tuyến ttuyenqp@gmail.com Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 484 Lê Văn Việt, Tăng Nhơn Phú A, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 

Việc dạy học ngoại ngữ ở bậc Đại học, Cao đẳng đòi hỏi giảng viên phải chú trọng nhiều về việc nắm vững các lí thuyết và phương pháp dạy học. Điều quan trọng là cần nắm rõ bản chất của các tiếp cận trong hoạt động dạy và học ngoại ngữ. Từ đó, các giảng viên sẽ triển khai hoạt động học tập và hỗ trợ người học dễ dàng hơn. Trong bài viết này, nhóm tác giả trình bày các khái niệm về tiếp cận trong hoạt động dạy học ngoại ngữ. Phần tiếp theo sẽ trình bày các lí thuyết về tiếp cận nhằm mục đích chỉ rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tiếp cận trong việc dạy và học ngoại ngữ. Bên cạnh đó, một số đề xuất cho đội ngũ giảng viên dạy học ngoại ngữ và các hướng nghiên cứu về tiếp cận trong dạy học ngoại ngữ cũng được trình bày trong bài viết.

Từ khóa: 
tiếp cận
dạy học ngoại ngữ
lí thuyết học tập
giáo dục đại học.
Tham khảo: 

[1] Viện Ngôn ngữ học, (2003), Từ điển tiếng Việt.

[2] Anthony, E. M. (1963), Approach, method, and technique, ELT Journal, 2(1), 63-67.

[3] Hofler, D. B. (1983), Approach, method, technique a clarification, Reading World, 23(1), 71-72.

[4] Richards, J. C. & Rodgers, T. S. (1986), Approaches and Methods in Language Teaching, Cambridge: Cambridge University Press.

[5] Richards, J. C. & Rodgers, T. S. (2001), Approaches and Methods in Language Teaching (p. 204), New York: Cambridge University Press.

[6] Skinner, B. F. (1975). The steep and thorny way to a science of behaviors, American Psychologist, 30(1), 42- 49.

[7] Dewey, J. (1938), Experience and Education, New York: Macmillan Compan

[8] Bloom, B.S. (1956), Taxonomy of educational objectives, handbook the cognitive domain, David McKay, New York.

[9] Zhao, Y. (2022), An analysis of communicative language teaching approach based on the international researches, Proceedings of the 2022 3rd International on Language, Art and Culture Exchange (ICLACA 2022), 673, 40-43.

[10] Nguyen Thi Minh Hieu, Nguyen Truong Giang, Tran Tuyen, Nguyen Loc & Nguyen Dinh Nhu Ha, (2022), The implementation of communicative language teaching in the context of online learning: A literature review, European Journal of English Language Teaching, 7(3), 47-58.

[11] Willis, D, (1990), The lexical syllabus, London: Collins.

[12] Nguyen Dinh Nhu Ha, Nguyen Loc & Tran Tuyen, (2021), Implementing task-based approach: A solution for teaching English speaking skills, Proceedings of the 18th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning (AsiaCall-2-2021), 621, 8-12. Amsterdam: Atlantis Press: ISBN: 978-94-6239-496-4; ISSN: 2352 – 5398 (CPCI/ISI-index to-be). DOI: https://dx.doi. org/10.2991/assehr.k.211224.002.

Bài viết cùng số