Thực trạng căng thẳng của cha mẹ trẻ rối loạn phát triển và một số chiến lược hỗ trợ tâm lí trong quá trình can thiệp

Thực trạng căng thẳng của cha mẹ trẻ rối loạn phát triển và một số chiến lược hỗ trợ tâm lí trong quá trình can thiệp

Đinh Nguyễn Trang Thu* dinhtrangthu@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Nhung nhungtran231197@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Đồng Nguyệt Minh nguyetminh.kira@gmail.com Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 

Nhóm trẻ rối loạn phát triển luôn gặp nhiều khó khăn trong quá trình chăm sóc và giáo dục bởi ngoài những khó khăn đặc thù về khiếm khuyết, các em còn luôn kèm theo các vấn đề liên quan đến các rối loạn khác liên quan đến các vấn đề về hành vi, giấc ngủ... Những người chăm sóc và cha mẹ của các trẻ này cũng vì thế mà luôn phải đối mặt với những vấn đề thường xuyên đó của các em và những điều này khiến người chăm sóc luôn gặp những rắc rối về tâm lí, ảnh hưởng đến chính bản thân họ và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng can thiệp tới trẻ. Do vậy, chương trình can thiệp muốn hiệu quả không chỉ nhằm tập trung hỗ trợ can thiệp trực tiếp tới trẻ rối loạn phát triển mà cần thiết phải có các biện pháp hỗ trợ tâm lí cha mẹ phù hợp, giúp cha mẹ có sức khỏe tâm thần khoẻ mạnh, từ đó góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng can thiệp tới các trẻ rối loạn phát triển. Bài viết tổng hợp kết quả nghiên cứu khảo sát trên 79 cha mẹ trẻ rối loạn phát triển để có cơ sở đề xuất một số chiến lược hỗ trợ tâm lí cho cha mẹ trong quá trình can thiệp trẻ rối loạn phát triển.

Từ khóa: 
Trẻ rối loạn phát triển
cha mẹ trẻ rối loạn phát triển
hỗ trợ tâm lí
can thiệp
chăm sóc giáo dục.
Tham khảo: 

[1] Anne M. Ritzema, (2010), Stress in Parents of Children with Developmental Disabilities Over Time, Department of Educational and Counselling Psychology, McGill University, Montreal, Quebec, Canada.

[2] Adrienne Perry, (2004), A model of stress in familities of children with developmental disabilities: clinical and research applications, Journal on Developmental disabilities, Vol 11 Number 1.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2015), Kỉ yếu Hội thảo khoa học 20 năm Giáo dục học sinh khuyết tật Việt Nam.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2017), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 1 về Giáo dục trẻ rối loạn phát triển.

[5] Datuk Dr. Yasmin Hussain, Mazmi Maarof, (2017), Children with developmental delays: characteristics and education services, The first International Conference on Education for Children with Developmental disorders” Assessment, Intervention and development of Appropriate Educational Enviroment”, Hanoi, pp 60- 67.

[6] Erjona Dervishaliaj, (2013), Parental Stress in Families of Children with Disabilities: A Literature Review, Universiteti i Vlores “Ismail Qemali”, Fakulteti i Shkencave Humane, Vlora, Albania, Journal of Educational and Social Research MCSER Publishing, Rome-Italy, ISSN 2239-978X.

[7] Jessica N. Hoyle, MMT James N. Laditka, DA, PhD Sarah B. Laditka, PhD, (2020), Mental Health Risks of Parents of Children with Developmental Disabilities: A Nationally Representative Study in the United States.

[8] Kathryn Asbury1 · Laura Fox1 · Emre Deniz1 · Aimee Code1 · Umar Toseeb, (2021), How is COVID-19 Affecting the Mental Health of Children with Special Educational Needs and Disabilities and Their Families, Journal of Autism and Developmental Disorders, 51:1772–1780.

[9] Thang đánh giá trầm cảm - lo âu - stress (DASS 42), (2014), Bệnh viện Tâm thần Huế, Khoa Tâm lí lâm sàng.

[10] Vivian Lee and et, (2021), The impact of COVID-19 on the mental health and wellbeing of caregivers of autistic children and youth: A scoping review, Department of Psychology, Carleton University, Ottawa, Canada, DOI: 10.1002/aur.2616.

[11] Xiaohong Wen, Jie Ren, Xingkai Li, Jianlin Li, Suiqing Chen, (2022), Parents’ personality, parenting stress, and problem behaviors of children with special needs in China before and during the COVID-19 pandemic, https://doi.org/10.1007/s12144-022-03869-3.

Bài viết cùng số