Cơ sở thực tiễn về dạy thêm, học thêm ở Việt Nam và trên thế giới

Cơ sở thực tiễn về dạy thêm, học thêm ở Việt Nam và trên thế giới

Hồ Thị Hồng Vân* vanhth@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam
Thạch Thị Lan Anh thachlananhtn@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Nga ngantt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam
Trần Thị Bích Ngân ngantb@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam
Phùng Thị Thu Trang trangptt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam
Nguyễn Thị Kiều Anh anhntk@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Việt Nam
Tóm tắt: 

Dạy thêm, học thêm là một hiện tượng xã hội đã và đang diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đây là vấn đề nóng, luôn được dư luận xã hội quan tâm và vẫn là bài toán khó cho các nhà quản lí giáo dục Việt Nam. Từ một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đánh giá tác động của dạy thêm, học thêm đến việc dạy và học trong nhà trường phổ thông”, bài viết đã khái quát lên bức tranh chung về thực trạng, xu thế của việc dạy thêm, học thêm tại Việt Nam và một số nước trên thế giới trong bối cảnh kinh tế, xã hội khác nhau qua những nghiên cứu đã được thực hiện về vấn đề này. Từ đó, nhóm tác giả tổng hợp các quan điểm đánh giá về những tác động của dạy thêm, học thêm ở cả góc độ tích cực và tiêu cực đối với học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên và xã hội. Đây là tiền đề, là cơ sở thực tiễn vững chắc để nhóm tác giả tiếp tục thực hiện những nghiên cứu tiếp theo, từ đó có những đề xuất về giải pháp cho dạy thêm, học thêm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Từ khóa: 
Dạy thêm học thêm
Giáo viên
học sinh
cha mẹ học sinh
tác động.
Tham khảo: 

[1] Xue, Hai-ping và Xiao-hao Ding, (2009), Một nghiên cứu về dạy thêm cho học sinh ở thành phố và thị xã tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nghiên cứu Giáo dục, 30 (1):39-46, bản tiếng Trung.

[2] Bray, M, (2021), Shadow education in Europe: Growing prevalence, underlying forces, and policy implications, ECNU Review of Education, 4(3), p.442- 475.

[3] Bray, Mark - Seng Bunly, (2005), Cân đối sổ sách: Nguồn tài chính hộ gia đình cho giáo dục cơ bản tại Campuchia, Washington DC: Ngân hàng Thế giới, và Hồng Kông: Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục So sánh, Đại học Hồng Kông, Bản công bố trực tuyến: http:// www0.hku.hk/cerc/Publications/ cambodia.htm.

[4] Bray, Mark - Emmanuelle Suso, (2008), Những thách thức của học thêm: Các Mẫu hình Toàn cầu và Ý nghĩa đối với Châu Phi, Tài liệu nghiên cứu theo yêu cầu của Hội nghị Bộ trưởng Hai năm một lần của Hiệp hội Phát triển Giáo dục châu Phi, Ma-pu-tô, Mô-dăm-bích, Bản công bố trực tuyến: http://www.adeanet.org/adeaPortal/ adea/Biennale%202008/Documentation/ Papers%20 for%20presentation/04.%20Session%204/Parallel%20 session%204D/Final%20PDF%20documents/ Session%204D%20Doc% 201%20IIEP%20ENG.pdf.

[5] Benveniste, Luis, Jeffrey H. Marshall, Lucrecia Santibañez, (2008), Dạy học ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Washington DC: Lĩnh vực Phát triển Con người, Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới, và Viêng Chăn: Bộ Giáo dục, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

[6] Lee, Chong-Jae, Hyun-Jeong Park, Heesook Lee, (2009), Các Hệ thống Giáo dục ngoài luồng, Trong Gary Sykes, Barbara Schneider, David N. Plank (Biên tập), Sổ tay Nghiên cứu Chính sách Giáo dục. Niu Y-óoc: Hiệp hội Nghiên cứu Giáo dục Mĩ, tr.901–919

[7] Dawson, Walter, (2009), Mẹo của giáo viên: Giáo dục ngoài luồng và tiêu cực tại Campuchia, trong Heyneman, Stephen P. (biên tập), Mua đường lên thiên đàng: Giáo dục và tiêu cực theo góc nhìn quốc tế. Rotterdam, NXB Sense, tr.51–74.

[8] ADB (Ngân hàng Phát triển Châu Á), (2010), Giáo dục ngoài luồng, Ma-ni-la: Ngân hàng Phát triển Châu Á.

[9] Bae, Sanghoon, Hunseok Oh, Hyunchul Kim, Cheolwon Lee, Beomho Oh, (2010), Tác động của các chương trình sau giờ học đối với công bằng trong giáo dục và chi tiêu học thêm, Thời báo Giáo dục Châu Á Thái Bình Dương 11(3), p.349–361.

[10] Dhall, Mohan, (2011a), Xu hướng và vấn đề trong học thêm: Góc nhìn Toàn cầu, Báo NTA (Hiệp hội Dạy thêm Quốc gia, Hoa Kì), Số Mùa đông 2011:1, 5–15. Bản công bố trực tuyến: http://www.ata.edu.au/component/ option,com_ docman/task.doc_view/gid,143.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo TT32/2018/ TT- BGDĐT.

Bài viết cùng số