Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam

Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam

Hoàng Thị Minh Anh anhhtm@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 106 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 

Hội đồng trường của trường đại học chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động và huy động nguồn lực cho trường đại học. Ngoài ra, hội đồng trường còn thực hiện giám sát các hoạt động của trường đại học, gắn trường đại học với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện các mục tiêu giáo dục và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học, góp phần quan trọng và quyết định đến việc nâng cao chất lượng và hiệu quả trong giáo dục - đào tạo đại học, bảo đảm công bằng xã hội trên cơ sở phát huy cao nhất về vai trò và về những ưu điểm nổi trội trong hoạt động của hội đồng trường tại các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam. Trong bài, tác giả đi sâu tìm hiểu và đánh giá thực trạng về hội đồng trường của các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm pháp nhằm thúc đẩy hoạt động hiệu quả của hội đồng trường của các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

Từ khóa: 
hội đồng trường
hiệu quả
cơ sở giáo dục đại học.
Tham khảo: 

[1] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục Đại học số 34/2018/ QH14, Bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13, Hà Nội.

[2] Bruneau William, Grosjean Garnet, Schuetze Hans, (2012), G. University governance and reform - Policy, fads and experience in international perspective, Palgrave Macmillan, United States.

[3] Clarke, M. L, (2012), Higher education in the ancient world. UK.

[4] Đỗ Đức Minh, (2018), Cơ chế quản trị giáo dục-đào tạo tự chủ và yêu cầu hoàn thiện pháp luật tự chủ trong giáo dục đào tạo ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, 34 (4), tr.62-74.

[5] Dobbins, M, (2017), Convergent or divergent Europeanization? An analysis of higher education governance reforms in France and Italy, International Review of Administrative Sciences, 83(1), p.177-199.

[6] Quốc hội, (2012), Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/ QH13, Hà Nội.

[7] Nguyễn Đức Ca và các cộng sự, (2022), Nghiên cứu thực trạng cơ chế quản trị trường đại học ở Việt Nam, ĐT V2022.19TX.

[8] C. Mac và Ph. Ăngghen Toàn tập, (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.667-668.

[9] Lâm Quang Thiệp, (2012), Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở nước ta, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (15/01/2018), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Giáo dục Đại học (kèm theo Tờ trình số 12/TTg-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

[11] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, Hà Nội.

Bài viết cùng số