Định hướng giáo dục kĩ năng thế kỉ XXI cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn

Định hướng giáo dục kĩ năng thế kỉ XXI cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn

Nguyễn Thị Việt Hà hanv1973@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Hiền Lương luonganhtung@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Tuyết Nga ntnga61@yahoo.com.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Kiều Oanh kieuoanhkhgd@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thanh Trịnh trinh.nguyenthanh@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương và yêu cầu đáp ứng được với cuộc sống hiện đại, mỗi người sống trong xã hội hiện tại cần có năng lực và phẩm chất của công dân thế kỉ XXI. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự hình thành và phát triển kĩ năng thế kỉ XXI đã trở thành một yêu cầu quan trọng của nhân cách con người hiện đại. Trong khi hiện nay, việc giáo dục kĩ năng thế kỉ XXI ở các trường trung học cơ sở vùng khó khăn mới chỉ quan tâm giáo dục một số kĩ năng sống giúp học sinh bước đầu hòa nhập với cuộc sống.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và kinh tế thị trường hiện nay, cần phải đẩy mạnh hơn nữa các giải pháp giáo dục kĩ năng thế kỉ XXI cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn. Bài viết trình bày định hướng về mục tiêu giáo dục kĩ năng thế kỉ XXI cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn; trên cơ sở đó đề xuất hệ thống các kĩ năng thế kỉ XXI cần thiết giáo dục cho học sinh trung học cơ sở vùng khó khăn; đề xuất cách thức giáo dục thông qua việc dạy học tích hợp trong các môn học và giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm.
Từ khóa: 
21st century skills
Education
lower secondary schools
disadvantaged areas
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình một số môn học, Chương trình Hoạt động trải nghiệm

[3] Vụ Giáo dục Dân tộc - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2012), Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lí trường phổ thông dân tộc bán trú.

[4] Giáo dục kĩ năng sống trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở, (2016), NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] Ananiadou - K. - & Claro - M., (2009), 21st century skills and competences for new millennium learners in OECD countries, OECD Education Working Papers, No. 41. Paris: OECD Publishing. http://dx.doi. org/10.1787/218525261154

[6] Dlodlo - N., (2010), Access to ICT education for girls and women in rural South Africa: A case study, Council for Scientific and Industrial Research, 21 (2), 12–56. http://www. sciencedirect. com/ science/article/ pii/ S0160791X09000268

[7] Dzansi - D. Y. & Amedzo - K., (2014), Integrating ICT into Rural South African Schools : Possible Solutions for Challenges, International Journal of Education and Science, 6 (2), 341–348.

[8] http://www.p21.org/storage/documents/p21-stateimp_ curriculuminstruction.pdf http://www3.weforum.org/docs/ WEFUSA_NewVisionforEducation_Report2015.pdf https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1080685.pdf

[9] https://www.unodc.org/pdf/youthnet/action/message/ escap_peers_07.pdf

[10] Masinire - A., (2015), Recruiting and retaining teachers in rural schools in South Africa : Insights from a rural teaching experience programme. 25, 2–14

[11] Mathevula - M. D. & Uwizeyimana - D. E., (2014), The challenges facing the integration of ICT in teaching and learning activities in South African rural secondary schools, Mediterranean Journal of Social Sciences, 5 (20), 1087–1097. doi:10.5901/mjss.2014.v5n20p1087., 2012.

Bài viết cùng số