Thực trạng và một số giải pháp nâng cao kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu

Tiền Tú Anh* tientuanh@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Số 689 - đường Cách Mạng Tháng Tám, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Trần Thị Hải Yến haiyencdspbrvt@yahoo.com.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Số 689 - đường Cách Mạng Tháng Tám, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Võ Thị Hoài Hương huong.spbr@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu Số 689 - đường Cách Mạng Tháng Tám, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ là xu hướng mà còn là yêu cầu bắt buộc đối với các cơ sở đào tạo, sinh viên và người lao động phải trang bị cho mình để đáp ứng được yêu cầu về học tập, công việc. Để nâng cao kĩ năng này cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu trong những năm tới, nghiên cứu đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 168 sinh viên đang học năm thứ hai tại trường, thời gian khảo sát trong hai tuần đầu của tháng 5 năm 2023 và phân tích thực trạng về ứng dụng công nghệ thông tin của sinh viên trong vài năm gần đây, từ đó đề ra một số giải pháp cần thực hiện như: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học; Điều chỉnh chương trình đào tạo, đề cương chi tiết một số môn học; Tổ chức sinh hoạt chuyên mô n giữa giảng viên tổ Công nghệ thông tin và tổ Mầm non; Tổ chức đi dự giờ một số hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin thực tế tại trường mầm non. Các giải pháp này góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non trong tương lai.
Từ khóa: 
sinh viên
giáo dục mầm non
ứng dụng công nghệ thông tin
Thực trạng
giải pháp
Tham khảo: 

[1] Chính phủ, (25/01/2022), Quyết định số 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030.

[2] Phạm Xuân Nguyện - Phạm Thị Thanh - Bùi Thị Tuyết, (2024), Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho sinh viên tại Trường Đại học Hoa Lư, Tạp chí Giáo dục, số 24 (số đặc biệt 3), tr.281-285.

[3] Phan Thị Tình, (06/2021), Phát triển năng lực công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 42, tr.28-33.

[4] Chính phủ, (04/08/1993), Nghị quyết số 49/CP về Phát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm 90.

[5] Quốc hội, (29/06/2006), Luật Công nghệ thông tin - Luật số 67/2006/QH11.

[6] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học, (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội.

[7] Vũ Dũng, (2008), Từ điển Tâm lí học, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội.

[8] Petrovxki, A.V, (1982), Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, (Đỗ Văn dịch, NXB Giáo dục Hà Nội

[9] Bộ Thông tin và Truyền thông, (11/3/2014), Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT quy định Chuẩn kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin

[10] Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non, http://cdspbrvt. edu.vn/chitiettin.aspx?matin=4082&manhom=17.

[11] Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Các báo cáo tổng kết thực tập sư phạm từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021-2022.

[12] UNICEF, (2022), Educators’ Digital Competency Frameword, Regional Office for Europe and Central Asia (ECARO).

Bài viết cùng số