Một số gợi ý cho học viên cao học đề xuất đề tài nghiên cứu theo định hướng ứng dụng trong lĩnh vực Kinh tế

Một số gợi ý cho học viên cao học đề xuất đề tài nghiên cứu theo định hướng ứng dụng trong lĩnh vực Kinh tế

Phạm Minh Trí* minhtri0101@gmail.com Trường Kinh tế - Luật, Đại học Trà Vinh Số 126 Nguyễn Thiện Thành, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam
Bùi Văn Trịnh bvtrinh@ctu.edu.vn Trường Đại học Cửu Long Quốc lộ 1A, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam
Cao Thị Nhân Anh caothinhananh@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Số 01 Võ Văn Ngân, thành phố thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Kinh tế rất đa dạng và bao quát từ tổng hợp chung đến kinh tế ngành, chuyên ngành. Các vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống, xã hội hay tổ chức nên có rất nhiều chủ đề cấp thiết cần được chọn để nghiên cứu. Nghiên cứu theo hướng ứng dụng đang có vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa lí luận và thực tiễn, được các trường đại học quan tâm nâng chất các đề án nghiên cứu sát với thực tiễn, mang tính thời sự và phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết, nhóm tác giả chia sẻ quan điểm về cách chọn đề tài nghiên cứu theo hướng ứng dụng ở bậc cao học thuộc lĩnh vực Kinh tế, chỉ rõ sự khác biệt giữa đề tài nghiên cứu và đề tài ứng dụng cũng như chỉ ra một số khó khăn, hạn chế của việc chọn lựa và đề xuất đề tài, từ đó gợi ý cho học viên những vấn đề cần quan tâm khi đề xuất đề tài nghiên cứu.
Từ khóa: 
nghiên cứu khoa học
định hướng ứng dụng
lĩnh vực Kinh tế
đề án nghiên cứu
trường đại học.
Tham khảo: 

[1] Hồ Thị Phượng - Nguyễn Bá Tường, (2021), Nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học: Thực tiễn tại trường Đại học Luật, Đại học Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế: Khoa học, xã hội và nhân văn, số 6C, tr.197-204, ISSN.2588-1213.

[2] Trần Thanh Ái, (2014), Cần phải làm gì để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 1, tr.21-25.

[3] Nguyễn Trọng Biên, (2005), Chọn đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực văn thư - lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4, tr.111–112, 106, ISSN.0866- 7365.

[4] Nguyễn Thị Thắm, (2022), Một số đổi mới trong mô hình đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh doanh theo hướng ứng dụng, Tạp chí Công thương, số 11, tr.266 - 269.

[5] Lưu Xuân Mới, (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Đào tạo Kinh tế - Tài chính

[6] Aken, J., V., Berends, H., & Bij, H., V., D., (2012), Problem Solving in Organizations: A Methodological Handbook for Business and Management Students. 2nd edition, Cambridge University Press

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (30/8/2021), Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ Thạc sĩ

[8] Bùi Ngọc Hoàng, (7/2017), Hệ thống kĩ năng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn của giảng viên trẻ ở các trường đại học trong quân đội, Tạp chí Giáo dục, tr.73 - 75

[9] Phạm Đức Cường, (2017), Đổi mới nghiên cứu kế toán tại các trường đại học ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 181, tr.67-74.

[10] Nguyễn Phong Nguyên - Đoàn Ngọc Quê, (2018), Nghiên cứu hàn lâm và hướng ứng dụng ở bậc học thạc sĩ ngành Kế toán, Tạp chí Công thương, số 9, tr.334 - 339, ISSN.0866-7756

[11] Mỵ Giang Sơn, (2017), Kĩ năng nghiên cứu khoa học của học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục trong việc thực hiện luận văn tốt nghiệp tại Trường Đại học Sài Gòn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 137, tr.102- 106.

Bài viết cùng số