Thực trạng chênh lệch trình độ tiếng Nhật của sinh viên trong các học phần Tiếng Nhật tổng hợp tại Trường Đại học Ngoại Thương

Thực trạng chênh lệch trình độ tiếng Nhật của sinh viên trong các học phần Tiếng Nhật tổng hợp tại Trường Đại học Ngoại Thương

Đinh Thị Ngọc Quỳnh* quynhdtnjp@ftu.edu.vn Trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Trịnh Hoàng Anh Duy trinhhoanganhduy@ftu.edu.vn Trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Việc đưa Tiếng Nhật vào giảng dạy từ phổ thông cũng như đa dạng hóa các phương thức tuyển sinh đại học đã dẫn đến sự chênh lệch trình độ tiếng Nhật của sinh viên trong các học phần Tiếng Nhật tổng hợp ở những học kì đầu tiên của chương trình đào tạo. Có những sinh viên đạt chứng chỉ Tiếng Nhật JLPT (Japanese Language Proficiency Test - Kì thi đánh giá năng lực Tiếng Nhật) nhưng cũng có sinh viên chưa biết tiếng Nhật. Sự phân hóa này gây ra nhiều khó khăn đối với hoạt động dạy học. Khoa Tiếng Nhật đã có nhiều giải pháp để phân loại sinh viên như cho phép học vượt, miễn lên lớp… nhằm thu hẹp khoảng cách thông qua kì thi đánh giá năng lực tiếng Nhật đầu vào. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng chênh lệch trình độ, từ đó đưa ra một số giải pháp điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn.
Từ khóa: 
tiếng Nhật tổng hợp
chênh lệch trình độ tiếng Nhật
kì thi đánh giá năng lực
phân lớp theo trình độ
đánh giá thực trạng.
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Thanh Vân, (2015), Cải tiến giảng dạy ngoại ngữ: Hành động của giáo viên và phản hồi của sinh viên, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 12 (242), tr.71- 76.

[2] Trần Thị Thu Thủy, (2021), Chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành Tiếng Nhật thương mại của Khoa Tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại thương, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Khoa Tiếng Nhật, Trường Đại học Ngoại thương, tr.1-31.

[3] 原田登美 (2013), 言語能力のレベル差と異文化社 会適応への影響, 言語と文化, 巻 17, p. 241-268.

[4] 川本真佐美 (2017), レベル差の大きいクラスにお けるルーブリックを 取り入れたライティング授 業の実践, 西山学苑研究紀要第 12 号, p.13-27.

[5] 亀田友花 (2018), レベル差のあるクラスでの効果 的なロールプレイ授業, 国際教養大学専門職大学 院グローバル コミュニケーション実践研究科日 本語教育実践領域実習報告論文集, 9 巻 p. 43-72.

Bài viết cùng số