Tổng quan một số hướng nghiên cứu về bạo lực học đường và mô hình phòng chống bạo lực học đường

Tổng quan một số hướng nghiên cứu về bạo lực học đường và mô hình phòng chống bạo lực học đường

Phạm Thị Hồng Thắm thampth@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bạo lực học đường đang là vấn đề xảy ra trên toàn thế giới, từng khu vực, từng quốc gia và trong mỗi trường học. Vấn đề này nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục, giáo viên và các bậc phụ huynh. Để giải quyết được vấn đề này, cần có sự vào cuộc của các bên liên quan như nhà trường, gia đình và xã hội. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận để tổng quan một số hướng nghiên cứu về bạo lực học đường. Kết quả cho thấy, các hướng nghiên cứu về thực trạng bạo lực học đường, hậu quả của bạo lực học đường, hướng nghiên cứu về giải pháp phòng chống bạo lực học đường hoặc mô hình phòng chống bạo lực học đường… nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
Từ khóa: 
bạo lực học đường
mô hình phòng chống bạo lực học đường
Tổng quan
thực trạng
hậu quả.
Tham khảo: 

[1] Ngô Phan Anh Tuấn, (2019), Biện pháp phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 15.

[2] UNESCO, (2020), What you need to know about school violence and bullying, https://en.unesco.org/news/whatyou-need-know-about-school-violence-and-bullying

[3] Burton, P., & Leoschut, L, (2013), School Violence in South Africa. Results of the 2012 National School Violence Study, Centre for Justice andCrime Prevention, Monograph series, 12.

[4] Natasha Peovska, (2020), Family Factors and Their Effects on Child Violent Behavior, Criminal Jusce Issues, Vol 3, DOI:10.51235/cji.2021.21.3.1.

[5] Kutywayo, A., Frade, S., Mahuma, T., Naidoo, N. P., & Mullick, S, (2021), Experiences of violence among female and male grade eight learners: baseline findings from the Girls Achieve Power (GAP Year) trial across three South African townships, Gates Open Research, 5, 89, https://doi.org/10.7910/DVN/AHHWNL

[6] Chitsamatanga, B. B, (2020), School related genderbased violenceas a violation of children’s rights to education in South Africa: Manifestations, consequences and possible solutions, J Hum Ecol, 69(1-3), 65-80, DOI:10.31901/24566608.2020/69.1-3.3203.

[7] World Health Organization, (2019), School-based violence prevention: a practical handbook, World Health Organization.

[8] Dogutas, A, (2011), School Violence in Turkey, Multiple Perspectives in Multiple Settings [Doctoral dissertation, Kent State University], OhioLINK Electronic Theses and Dissertations Center, https://etd.ohiolink.edu/ acprod/odb_etd/etd/r/1501/10?clear=10&p10_ accession_num=kent1310504543.

[9] Show, M, (2004), Comprahenzive approches to school safety and security: an international view, In OECD, School safety and Security- Lessons in Dangers, pp.92- 107, Organisation for Economic Co-operation and Development.

[10] Carra, C, (2009), European trends in research into violence and deviance in schools: achievements, problems, and outlook, (C. Carra, & M. E. Hedibel, Eds.) International Journal on Violence and Schools, 10 (VIOLENCES IN SCHOOLS: EUROPEAN TRENDS IN RESEARCH), 97-110

[11] Tutty, L., Bradshaw, C., Thurston, W., Ashley, B., Marshall, P., Tunstall, L., . . . Nixon, K, (2005), School based violence prevention programs: Preventing violence against children and Youth.

[12] Bekithemba, D, (2019), School violence, mafiarisation and curriculum trajectories: A needfor a pedagogy of disarmament, African safety promotion, Vol17(1), 49- 59

[13] Chauke, T. A, (2021), Exploration of youth behaviour: A response to learners’ violence in South Africa. Gender and Behaviour, 19(2), 17804-17815, https://hdl.handle. net/10520/ejc-genbeh_v19_n2_a9.

[14] Dube, B., & Hlalele, D, (2018), Engaging critical emancipatory research as an alternative to mitigate school violence in South Africa, Educational Research for Social Change,7(2), 74-86.

[15] Dalglish, S. L., Khalid, H., & McMahon, S. A, (2020), Document analysis in health policy research: the READapproach, Health policy andplanning, Vol.35(10), 1424-1431.

[16] Jones, S. M., & Bouffard, S. М, (2012), Social and Emotional Learning in Schools, Society for Research in Child Developmenet

[17] Vusi Mncube & Nomanesi Madikizela-Madiya, (2014), Gangsterism as a Cause Violence in South African Schools: The Case of Six Provinces, Journal of Sociology and Social Anthropology, 5:1, 43-50, DOI: 10.1080/09766634.2014.11885608.

[18] Kelker, K. A, (2003), Resolving Conflicts in Schools: An Educational Approach to Violence Prevention, In M. S. Fishbaugh, G. Schroth, & T. R. Berkeley (Eds.), Ensuring safe school environments: exploring issues, seeking solution, pp.69-88, New York: Lawrence Erlbaum Associates Publishers

[19] Meyer, L. H., & Evans, I. M, (2012), The School Leader’s Guide to Restorative School Discipline. Thousand Oaks: Corwin

[20] Twemlow, S.W & Sacco, F.C, (2008), Why school antibullying programs don’t work, Maryland: The Rowman & Littlefield Publishing Group, Inc.

[21] Skiba, R., Boone, K., Fantanini, A., Wu, T., Strussell, A., & Peterson, R, (2011, september 15), Preventing School Violence: A Practical Guide to Comprehensive Planning, E SAFE AND RESPONSIVE SCHOOLS PROJECT AT THE INDIANA EDUCATION POLICY CENTER.

[22] Ashley, J., & Burke, K, (2009), Implementing restorative justice: A guide for schools, Chicago: Illinois Criminal Justice Information Authority

Bài viết cùng số