Kỉ luật học đường và một số trường phái, mô hình nghiên cứu quốc tế về vấn đề kỉ luật học đường

Kỉ luật học đường và một số trường phái, mô hình nghiên cứu quốc tế về vấn đề kỉ luật học đường

Ngô Thanh Thủy psythuy.vnies@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Về vấn đề kỉ luật học đường, trên thế giới đã có nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau về vấn đề này. Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng thông qua giáo dục tính kỉ luật, mỗi cá nhân được rèn luyện về tinh thần và tính cách để tạo ra sự tự chủ hoặc phục tùng hình thành nên các yếu tố cá nhân quan trọng giúp cho mỗi người có được thành công trong cuộc sống. Hầu hết các nước sử dụng theo các mô hình giáo dục khác nhau thì sẽ có quy định về kỉ luật tại nhà trường khác nhau. Trên thế giới hiện nay, có 04 mô hình giáo dục: Hoàn thiện bản thân, kỉ luật học đường, công nghệ giáo dục và tái thiết xã hội. Tương ứng với mỗi mô hình thì có hình thức kỉ luật học đường đi kèm với các tiêu chí cụ thể như mục đích kỉ luật, kỉ luật cơ bản, loại hình kỉ luật, nguồn gốc của kỉ luật, bản chất của quyền lực, vai trò của học sinh, vai trò nhà quản lí, hệ thống khen thưởng, kỉ luật và thái độ của học sinh. Việc áp dụng kỉ luật trường học tùy thuộc theo mô hình giáo dục ở các nước sẽ được thực hiện một cách linh hoạt tùy thuộc theo đặc điểm của trường tại địa phương.
Từ khóa: 
Discipline
school discipline
international researches
Tham khảo: 

[1] Robert R.Newton (1980), Models of schooling and theories of discipline, High school Journal, vol. 63, 183 – 190.

[2] Biddulph - F. – Biddulph - J. - & Biddulph - C., (2003), The complexity of community and family influences on children’s achievement in New Zealand: Best evidence synthesis, Wellington:Ministry of Education.

[3] Garry Hornby, (2015), Parental Involvement in Childhood Education: Building Effective School-Family Partnerships, Springer 2015.

[4] https://en.wikipedia.org/wiki/School_discipline#The_im portance_of_discipline

[5] Báo cáo tóm tắt nhiệm vụ: Thực trạng và giải pháp giáo dục kỉ luật trong nhà trường hiện nay, Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực hiện theo chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (tháng 10 năm 2017).

[6] Kelly Capatosto, (2015), School Discipline Policy: updates, Insights and future directions, Kirwan institute.

[7] Richard Arum và Melissa Velez, (2012), Improving Learning Environments: School Discipline and Student Achievement in Comparative Perspective.

[8] Bruce C. Davis, (2013), How to Involve Parents in a Multicultural School.

[9] cAdelman, H., (1992), Parents and schools: An intervention perspective, Eric Digest: ED350645, Retrieved September 2, 2008 from http://www.eric. ed.gov

[10] Allan - J. - & Nairne - J.,(1984), Class discussions for teachers and counsellors in the elementary school, Toronto: University of Toronto Press.

[11] Baker -. (1997), Improving parent improvement programs and practice: A qualitative study of teacher perceptions, School Community Journal, 7(2), 155–182.

[12] Bastiani - J., (1993), Parents as partners.Genuine progress or empty rhetoric? In P. Munn (Ed.),Parents and schools: Customers, managers or partners? (pp. 101–116). London: Routledge

[13] Bauch - P. A., (2001), School-community partnerships in rural schools: Leadership, renewal, and a sense of place. Peabody Journal of Education, 76, 204–221.

[14] Boult - B., (2006), 176 ways to involve parents: Practical strategies for partnering with families, Thousand Oaks, CA: Corwin Press.

[15] Bull - A. – Brooking - K. - & Campbell - R., (2008), Successful home-school partnerships: Report prepared for the Ministry of Education, Wellington: MoE

[16] Chen - J. J., (2008), Grade level differences: Relations of parental, teacher and peer support to academic engagement and achievement among Hong Kong students, School Psychology International, 29(2), 183– 198.

[17] Christenson - S. L., (2004), The family-school partnership: An opportunity to promote the learning competence of all students, School Psychology Review, 33(1), 83–104

[18] Cox - D. D., (2005), Evidence-based interventions using home-school collaboration, School PsychologyQuarterly, 20(4), 473–497

[19] Desforges - C. - & Abouchaar - A., (2003), The impact of parental involvement, parental support and family education on pupil achievement and adjustment: Research report 433, London: Department for Education anad Skill.

Bài viết cùng số