Khung lí thuyết quản lí đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra dựa vào năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Khung lí thuyết quản lí đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra dựa vào năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Hoàng Thị Song Thanh songthanh@dnpu.edu.vn Trường Đại học Đồng Nai Số 4, Lê Quý Đôn, Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bằng phương pháp nghiên cứu cơ bản là hồi cứu tư liệu (phương pháp nghiên cứu lí thuyết), bài báo đề xuất khung lí thuyết quản lí đào tạo giáo viên cấp Trung học cơ sở theo hướng tiếp cận chuẩn đầu ra dựa vào năng lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Từ khóa: 
training management
middle school teachers
approach competency-based learning outcomes standard
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Đức Trí, (2010), Quản lí quá trình đào tạo trong nhà trường, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

[2] Nguyễn Lan Phương, (2011), Về xây dựng chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng Nguyễn Tất Thành, Tạp chí Giáo dục, số 257, tháng 03 năm 2011.

[3] Trần Công Phong, Đỗ Thị Bích Loan (đồng chủ biên), (2016), Phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam: Lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam

[4] Phạm Hồng Quang, (2018), Chiến lược phát triển Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp 4.0, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Chiến lược và kế hoạch giáo dục trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, ngày 5-7 tháng 02 năm 2018.

[5] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Chiến lược và kế hoạch giáo dục trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 5-7 tháng 02 năm 2018.

[6] Coorper, Alvarado, (2006), Preparation, recruitment and retention of teachers - “Chuẩn bị, tuyển dụng và duy trì đội ngũ giáo viên”.

[7] Phạm Hồng Quang, (2012), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực nghề nghiệp, Số tháng 3 năm 2012, Tạp chí Đại học Sư phạm Thái Nguyên

[8] Trần Khánh Đức, (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vựcgiáo dục, Đề tài Trọng đểm Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ, 2013.

[9] Đào Thị Oanh, (2014), Giải pháp nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu khoa học giáo dục và quản lí đào tạo cho giảng viên đại học sư phạm. Đề tài Nghiên cứu Khoa học giáo dục cấp Bộ, Mã số: B2011- 17-CT07.

Bài viết cùng số