Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh phổ thông

Hoạt động trải nghiệm trong giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh phổ thông

Phan Trọng Ngọ ngotamly@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài báo đề cập tới những vấn đề cơ bản về kinh nghiệm và trải nghiệm; Trải nghiệm trong giáo dục, theo quan điểm của các nhà nghiên cứu có uy tín trong khoa học giáo dục. Một dung lượng đáng kể của bài báo phân tích những nội dung chính của phẩm chất nhân cách cần hình thành và phát triển ở học sinh phổ thông; các yêu cầu và quy trình thiết kế cũng như tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường nhằm giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh phổ thông.
Từ khóa: 
Experience
educational experience
personal qualities of students
designing and organizing experience in the school
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[2] Đinh Thị Kim Thoa, ( 2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn từ lí thuyết “Học tập trải nghiệm”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, tr.37- 44

[3] Trần Thị Gái, (2017), Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) tr.1-6.

[4] Tưởng Duy Hải (Chủ biên) và những người khác, (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Toán Trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam, (Mỗi tài liệu tương ứng với một môn học).

[5] Nguyễn Quốc Vương - Lê Xuân Quang, (2019), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, Tập 1 và Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Phạm Minh Hạc, (2018), Tâm lí học nhân cách, NXB Giáo dục Việt Nam.

[7] John Dewey, (2012), Kinh nghiệm và Giáo dục, NXB trẻ.

[8] Trần Hồng Lưu, (2006), Bàn thêm về cấu trúc của tri thức khoa học, Tạp chí Khoa học Xã hội, Đại học Đà Nẵng, Số 5, năm 2006, tr.19-25.

[9] John Dewey, (2008), Dân chủ và Giáo dục, NXB Tri thức

[10] Kolb.D.A, (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and development, Address: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice - Hall.

[11] J.Dewey, (2016), Cách ta nghĩ, NXB Tri thức

[12] Allport G.W, (1961), Pattern and growth in personality, New York: Holt. Rinehart & Winston

[13] Phan Trọng Ngọ - Lê Minh Nguyệt, (2018), Phẩm chất nhân cách và định hướng biện pháp giáo dục phẩm chất nhân cách HS phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 12, tháng 12 năm 2018, tr.1-6

[14] McCrae, R. R., Costa, P.T., et al, (1998), Cross- cultural assessment of the five facto model: The revised NEO personality inventory, Journal of Cross- cultural psycholory, 29 (1), 171-188.

[15] Kankaraš, M., (2017), Personality matters: Relevance and assessment of personality characteristics, OECD Education Working Papers, No. 157, OECD Publishing, Paris. http://dx.doi.org/10.1787/8a294376-en.

[16] Hải Linh, (2019), Giáo dục nhân cách là nền tảng tạo nên con người chân chính, https://trithucvn.net/tin-tuc- -vn/giao-duc-nhan-cach-la-nen-tang-tao-nen-con-nguoi- -chan-chinh.html, ngày truy cập, 28.01.2019

[17] Carl Rogers, (1994), Tiến trình thành nhân, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

[18] Erikson, E.H., (1963), Childhood and Society, New York: W.W.Norton.

[19] Piaget,J.P, (1952), The Origins of Intelligence in Children, New York.: Internationnal Uneversities Press.

[20] L.X.Vgotxki, (1997), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[21] Jennifer A. Moon, (2013), A Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practice. Published by Routledge Falmer, Canada.

Bài viết cùng số