Kết nối cảm xúc trong quá trình dạy học của giảng viên với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Kết nối cảm xúc trong quá trình dạy học của giảng viên với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Vũ Thị Khánh Linh vuthikhanhlinh@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Việt Anh* vietanhhphnue@gmail.com Trường Tiểu học, Trung học Vinschool Metropolis 29 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích về kết nối cảm xúc trong quá trình dạy học của sinh viên với giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy, việc kết nối cảm xúc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với giảng viên trong quá trình dạy học đang ở mức khá tốt. Khi giảng viên có biểu hiện kết nối cảm xúc với sinh viên, đa phần sinh viên đều có những phản hồi ngược trở lại, rất ít sinh viên tỏ ra lạnh nhạt, thờ ơ với điều đó. Sinh viên nhận thức được những yếu tố ảnh hưởng đến việc kết nối cảm xúc của mình với giảng viên. Đồng thời, sinh viên cũng nhận ra tầm quan trọng và ý nghĩa của việc kết nối cảm xúc giữa người dạy và người học trong quá trình dạy học.
Từ khóa: 
Kết nối
Cảm xúc
kết nối cảm xúc
giảng viên
sinh viên
dạy học.
Tham khảo: 

[1] Dương Thị Diệu Hoa, (2008), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[2] Goleman & Daniel, (2007), Trí tuệ cảm xúc. Làm thế nào để biến những xúc cảm của bạn thành trí tuệ, NXB Hà Nội

[3] Hồng Vinh và cộng sự, (2018), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Nguyễn Khắc Viện, (1991), Từ điển Tâm lí, NXB Thế giới, Hà Nội.

[5] Nguyễn Quang Uẩn, (2003), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Nguyễn Xuân Thức, (2007), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[7] Nhóm tác giả, (2018), Tâm lí học trong nháy mắt, NXB Dân trí.

[8] Phan Thị Hồng Vinh và cộng sự, (2017), Giáo trình Giáo dục học - Tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9] Phan Trọng Nam, (2012), Trí tuệ cảm xúc của sinh viên Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[10] Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[11] Từ điển Tiếng Việt, (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

[12] Vũ Xuân Hùng, (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động - Xã hội.

[13] Elias, M. J. (2009), Social-emotional and character development and academics as a dual focus of educational policy. Educational Policy

[14] Salovey, P.Yamp, Mayer, & J.D. (1990), Emotional intelligenece. Imagination, Cognition and Personality.

Bài viết cùng số