Một số giải pháp phát triển năng lực tính toán cho học sinh trung học cơ sở khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số

Một số giải pháp phát triển năng lực tính toán cho học sinh trung học cơ sở khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số

Cao Thị Hà* hact@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Hữu Châu chau.niesac@yahoo.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Chu Cẩm Thơ thocc@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Thu Hương lethithuhuong@tnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 20 Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Trần Ngọc Bích bichtn@tnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 20 Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực tính toán không chỉ là khả năng thực hiện các phép toán trên các tập hợp số mà còn được hiểu là khả năng mỗi người vận dụng các kiến thức Toán học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến cuộc sống của mình. Nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, những người có năng lực tính toán tốt thì có thể học tập lên cao hoặc tham gia thành công vào cuộc sống xã hội. Đồng thời, họ có khả năng cao trong quản lí nguồn lực tài chính của bản thân. Do vậy, năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán là hai năng lực cốt lõi mà mỗi con người cần có trong thế kỉ XXI. Bài viết trình bày khái niệm, cấu trúc của năng lực tính toán, mối quan hệ giữa năng lực tính toán và năng lực Toán học, vai trò của năng lực tính toán và một số giải pháp để phát triển năng lực tính toán cho học sinh trung học cơ sở khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số phía Bắc.
Từ khóa: 
năng lực
năng lực tính toán
Trung học cơ sở
Dân tộc thiểu số
phía Bắc
Tham khảo: 

[1] Cockcroft, W. H, (1982), Mathematics counts, London: HM Stationery Office

[2] Department of Education and Skills, (2011), Literacy and numeracy for learning and life: The national strategy to improve literacy and numeracy among children and young people 2011–2020, Dublin, Ireland: Department of Education and Skills.

[3] Sabidin, Z., Ismail, Z., Tasir, Z., & Said, M. N. H. M, (2017), A case study to identify level of numeracy competency among high achievers, Advanced Science Letters, 23(9), 8313-8315

[4] ACARA, (2014), Australian Curriculum. Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority.

[5] Nguyễn Thị Kiều Oanh, (2015), Phát triển năng lực tính toán cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113.

[6] Faragher, R., & Brown, R. I, (2005), Numeracy for adults with Down syndrome: It’s a matter of quality of life, Journal of Intellectual Disability Research, 49(10), 761–765, doi:10.1111/j.1365-2788.2005.00747.

[7] Thomas, G. K., Johnston, M. B., & Ward, J. A, (2014), Alignment of Literacy and Numeracy Measures Research for the Tertiary Education Commission, Tertiary Education Commission Te Amorangi Mātauranga Matua

[8] Kus, M, (2018), Numeracy, Brock Education Journal, 27(2).

[9] Tout, D, (2020), Critical connections between numeracy and mathematics

[10] Steen, L. A, (2001), Mathematics and numeracy: Two literacies, one language, The mathematics educator, 6(1), 10-16.

[11] Kissane, B, (2012), Numeracy: connecting mathematics. In Reasoning, Communication and Connections in Mathematics, Yearbook 2012, Association of Mathematics Educators, pp.261-287.

[12] OECD, (2014), Comparison of PIAAC and PISA frameworks for numeracy and mathematical literacy.

[13] Hilton, M, (2008), Skills for work in the 21st century: What does the research tell us?, Academy of Management Perspectives, 22(4), 63-78

[14] Askew, M, (2015), Numeracy for the 21st century: a commentary, ZDM, 47, 707-712, DOI 10.1007/s11858- 015-0709-0.

[15] Coben, D., & Chanda, N, (2002), Teaching “not less than maths, but more”: an overview of recent developments in adult numeracy teacher development in England-with a sidelong glance at Australia, Perspectives on adults learning mathematics: Research and practice, 307-327.

[16] Lusardi, A., Mitchell, O. S., & Curto, V, (2010), Financial literacy among the young, Journal of consumer affairs, 44(2), 358-380.

[17] Trần Trung (chủ biên), (2022), Cách mạng công nghiệp 4.0 và phát triển nhân lực dân tộc thiểu số, NXB Giáo dục Việt Nam.

[18] Liu, Y., Zhang, X., Song, Z., & Yang, W, (2019), The unique role of father - child numeracy activities in number competence of very young Chinese children, Infant and Child Development, 28(4), e2135.

Bài viết cùng số