Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phục vụ phát triển bền vững: Góc nhìn từ thực trạng giáo dục Việt Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phục vụ phát triển bền vững: Góc nhìn từ thực trạng giáo dục Việt Nam

Lê Anh Vinh vinhla@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Đoàn Thị Thúy Hạnh hanhdtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Thu Hà* hadt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Trọng Đức ducnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Chi chint@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Võ Thanh Hà havt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Lan lantt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Nga ngantt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Kiều Oanh oanhntk@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Diệu Quỳnh quynhbd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Thảo thaontt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thu thunt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Thanh Thủy thuybt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Hồ Thị Hồng Vân vanhth@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phác thảo một số nét chính về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phục vụ phát triển bền vững qua góc nhìn thực trạng giáo dục phổ thông của Việt Nam thể hiện ở Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và các bộ sách giáo khoa mới đang được sử dụng; những định hướng chỉ đạo của ngành Giáo dục, thực tiễn triển khai tại một số địa phương. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất nhằm góp phần thực hiện hiệu quả việc giáo dục bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phục vụ phát triển bền vững ở Việt Nam.
Từ khóa: 
Di sản văn hoá
phát triển bền vững
giáo dục Việt Nam
bảo tồn
giáo dục phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009 và 2011), Luật Di sản văn hóa số 28/2011/QH10 được thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2011 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa đã được thông qua 2009.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông các môn học (Tự nhiên và xã hội; Âm nhạc; Mĩ thuật; Giáo dục công dân; Lịch sử - Địa lí; Ngữ văn; Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp).

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa và Thể thao Du lịch, (16/01/2013), Công văn số 73/HD-BGDĐTBVHTTDL, Hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, CV5466- BGD ĐT- GDTrH, ngày 07/8/2013; CV4099- BGD ĐT- GDTrH, ngày 05/8/2014; CV3699- BGD ĐT- GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2021, CV3699- BGD ĐT- GDTrH, ngày 27 tháng 8 năm 2021, CV4020- BGD ĐT- GDTrH, ngày 22 tháng 8 năm 2022.

[6] Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Di sản văn hóa phi vật thể khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2019), Tài liệu Hướng dẫn Giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, NXB Văn hóa Dân tộc.

[7] Chương trình số 217/CTr-BGDĐT-BVHTTDL, Chương trình phối hợp giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2022-2026, ngày 04 tháng 3 năm 2022.

[8] Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ, Công văn số 772/ SGD&ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 6 năm 2021 về việc phối hợp thực hiện Kế hoạch Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm về giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hát Xoan Phú Thọ; Công văn số 270/SGD&ĐT-GDTrH ngày 07 tháng 03 năm 2023 về việc triển khai các nhiệm vụ trọng tâm về gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hát Xoan Phú Thọ.

[9] Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh, Công văn số 196/ SGD ĐT-GDTH ngày 24 tháng 2 năm 2022 về việc hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục địa phương lớp 1, lớp 2 năm học 2021-2022 và Công văn số 157/ SGD ĐT-GDTH ngày 07 tháng 2 năm 2023 về việc hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục địa phương năm học 2022 - 2023.

[10] Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, (09/9/2022), Công văn số 2626/SGD ĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022 - 2023.

[11] Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh, (09/02/2015), Kế hoạch số 196/KH-SGD ĐT Thực hiện đưa Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh vào trường tiểu học

[12] Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế, (25/11/2019), Biên bản ghi nhớ số 2742/BB-SGD ĐT-BTDTCĐ Chương trình hợp tác “Giáo dục Di sản văn hóa Huế” trong trường học trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013), Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán.

[14] Dự án nghiên cứu do ODA tài trợ cho các hoạt động UNESCO của Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản.

[15] Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình, (02/6/2022), Công văn số 1015/SGD ĐT-TrHTX về việc tham gia Chương trình “Qua miền Di sản”.

[16] Nguyễn Phúc Lưu - Trương Minh Tiến, (2021), Một số giải pháp giáo dục di sản văn hóa Việt Nam cho học sinh các cấp, www.nguonviet.com.vn

[17] Dương Quỳnh Phương, (2018), Giáo dục giá trị của các di sản ở khu vực Đông Bắc Việt Nam cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học các chủ đề thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2015 TN 03 - 06.

Bài viết cùng số