Đánh giá tác động của chuyển đổi số đến khả năng phát triển mô hình đại học thông minh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đánh giá tác động của chuyển đổi số đến khả năng phát triển mô hình đại học thông minh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bùi Ngọc Sơn son.buingoc@hust.edu.vn Viện Sư phạm Kĩ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hương Giang giang.nguyenthihuong@hust.edu.vn Viện Sư phạm Kĩ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 01 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Khang* khangn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Khái niệm chuyển đổi số ra đời trong sự phát triển bùng nổ của Internet và công nghệ số, mô tả việc ứng dụng công nghệ số vào tất cả các khía cạnh của một tổ chức, một cộng đồng, một doanh nghiệp. Trong xu thế đó, các ý tưởng về giáo dục thông minh, đại học thông minh, lớp học thông minh, môi trường học tập thông minh đã trở thành chủ đề được các nhà giáo dục cũng như các trường đại học trên thế giới quan tâm nhằm phát triển mô hình giáo dục đại học trong kỉ nguyên mới. Bài báo giới thiệu công cụ đánh giá mức độ phát triển theo mô hình đại học thông minh của một cơ sở giáo dục đại học, đồng thời minh chứng mức độ phát triển này dựa trên kết quả của quá trình chuyển đổi số trong quản trị và đào tạo tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trong thời gian qua.
Từ khóa: 
digital transformation
higher education
smart university
smart pedagogy
emerging technology.
Tham khảo: 

[1] Bộ Thông tin và Truyền thông, (2018), Cẩm nang chuyển đổi số, Hà Nội.

[2] D. C. Brooks and M. McCormack, (June 2020), Driving Digital Transformation in Higher Education, EDUCAUSE, Louisville.

[3] K. Wetzel, B. Reinitz and S. Grajek, (2018), 7 Things You Should Know About Digital Transformation, Educause

[4] K. Sandkuhl and H. Lehmann, (2017), Digital Transformation in Higher Education – The Role of Enterprise Architectures and Portals, in Digital Enterprise Computing, Bonn, Köllen Druck Verlag GmbH, pp. 49-60.

[5] V. D. N. Tikhomirov, (2015), Development of strategy for smart University, in Open Education Global International Conference, Banff, Canada, 2015.

[6] D. Rico-Bautista, C. D. Guerrero and C. A. Collazos, (January – June 2021), Smart University: A vision of technology adoption, Revista Colombiana de Computación, vol. 22, no. 1, pp. 44-55.

[7] V. Uskov, J. Bakken, A. Pandey, U. Singh, M. Yalamanchili and A. Penumatsa, (2016), Smart University taxonomy: features, components, systems, in Smart Education and e-Learning, Springer, p. 3–14

[8] C. Heinemann and V. L. Uskov, (2018), Smart University: Literature Review and Creative Analysis, in Smart Universities Concepts, Systems, and Technologies, Springer International Publishing AG, pp. 11-44

Bài viết cùng số