Biện pháp giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông

Biện pháp giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông

Trần Thế Lưu lieuc32@yahoo.com.vn Trường Đại học Sài Gòn, 273 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết bàn về biện pháp giáo dục lí tưởng cách mạng đạo đức lối sống cho học sinh phổ thông. Trong bài, tác giả làm rõ: Tầm quan trọng của giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trong bối cảnh hiện nay; Biện pháp giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức và lối sống cho học sinh phổ thông, bao gồm: 1/ Nâng cao năng lực nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức và lối sống cho học sinh; 2/ Kế hoạch hoá công tác giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức và lối sống cho học sinh; 3/ Tổ chức, chỉ đạo công tác giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức và lối sống cho học sinh; 4/ Đa dạng hoá các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và giáo dục ngoài giờ lên lớp trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; 5/ Cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá đạo đức, lối sống của học sinh; 6/ Xây dựng chế độ khen thưởng và kỉ luật.
Từ khóa: 
Educational measure
revolutionary ideas
Morality
way of life
K-12 students
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2013), Dự án Phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lí giáo dục trong thời kì đổi mới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[2] Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn), (2002), Tinh hoa quản lí, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội.

[3] Drucker Peter F. Những thách thức của quản lí trong thế kỉ XXI, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Dewey J, (2008), Dân chủ và giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

[6] Phạm Minh Hạc, (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[7] Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[8] Trần Kiểm, (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nộ

[9] Nguyễn Lộc, (2010), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[10] Mintzberg H, (2009), Nghề quản lí - Những tư tưởng hàng đầu về quản lí, NXB Thế giới, Hà Nội

[11] Hồ Chí Minh, (1998), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[12] Thái Văn Thành, (2016), Đổi mới quản lí cơ sở giáo dục trong bối cảnh hiện nay, NXB Đại học Vinh.

Bài viết cùng số