Kinh nghiệm thế giới về bồi dưỡng giáo viên trong thời đại công nghệ số

Kinh nghiệm thế giới về bồi dưỡng giáo viên trong thời đại công nghệ số

Cao Thị Phương Chi* chictp@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Võ Thanh Hà chictp@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Thị Thao thaobt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Thảo thaobt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thay đổi của giáo dục và nhà trường trong thời đại công nghệ số đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo viên. Công tác bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên, liên tục sẽ góp phần hoàn thiện kiến thức, nâng cao kĩ năng cho giáo viên để đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh mới. Ngày nay, các tiến bộ công nghệ đã hỗ trợ tích cực cho công tác bồi dưỡng giáo viên. Ở Việt Nam, các hoạt động bồi dưỡng bao gồm cả bồi dưỡng thường xuyên và tự bồi dưỡng theo hình thức trực tuyến còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân như các khóa học chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đa dạng của giáo viên, chưa tính đến khả năng công nghệ cũng như các thiết bị hiện có của người học. Bài viết giới thiệu 05 mô hình bồi dưỡng giáo viên trên thế giới có sử dụng công nghệ số đã được đánh giá là có hiệu quả nhất trong hỗ trợ giáo viên, từ đó đề xuất một số kiến nghị cho công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông ở Việt Nam.
Từ khóa: 
professional development
digital technology
Educational innovation
comparative education
Tham khảo: 

[1] Pradeep Kumar Misra, (2021), Online teacher professional development activities during the COVID-19 pandemic in india: lessons for policymakers, Global and Lokal Distance Education, GLOKALde, ISSN 2148-7278, Volume: 7 Number: 1, Article 3

[2] OECD, (2009), Creating Effective Teaching and Learning Environments: First Results from TALIS.

[3] Hayes Mizell, (2010), Professional development matters, Learning Forward, United States of America

[4] Scott, D. E., & Scott, S, (2010), Innovations in the use of technology and teacher professional development. In J. Lindberg & A. Olofsson (Eds.), Online learning communities and teacher professional development: Methods for improved education delivery, pp.169–189, Hershey, PA: IGI Global. doi:10.4018/978-1- 60566- 780-5.ch010.

[5] Dickerson, J., Winslow, J., & Lee, C. Y, (2016), Teacher training and technology: Current uses and future trends. In Professional development and workplace learning: Concepts, methodologies, tools, and applications, p.2031–2044, Hershey, PA: IGI Global. doi:10.4018/978-1-4666-8632-8.ch111.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Thông tư số 17/2019/ TT-BGDĐT về việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Thông tư số 19/2019/ TT-BGDĐT ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên.

[8] Lê Đông Phương - Cao Thị Phương Chi, (2021), Sơ bộ thực trạng dạy học trực tuyến của giáo viên phổ thông trong giai đoạn COVID-19 và một số khuyến nghị, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số đặc biệt, tháng 01 năm 2021.

[9] Christie Martin - Drew Polly, (2016), Handbook of Research on Teacher Education and Professional Development, Published in the United States of America by IGI Global Information Science Reference (an imprint of IGI Global), 701 E. Chocolate Avenue Hershey PA, USA 17033.

[10] Scott, S, (2010), The theory and practice divide in relation to teacher professional development, In J. Lindberg & A. Olofsson (Eds.), Online learning communities and teacher professional development: Methods for improved education delivery, pp. 20–40, Hershey, PA: IGI Global, doi:10.4018/978-1- 60566-780-5.ch002

Bài viết cùng số