Quan điểm của sinh viên Trường Đại học Vinh về tác động của việc dạy tiếng Anh trực tuyến trong thời kì dịch bệnh COVID-19

Quan điểm của sinh viên Trường Đại học Vinh về tác động của việc dạy tiếng Anh trực tuyến trong thời kì dịch bệnh COVID-19

Lê Thị Tuyết Hạnh* hanhfran@gmail.com Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Trần Thị Kiều Dung hanhfran@gmail.com Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu tác động của việc dạy học trực tuyến lên quá trình học tiếng Anh cũng như những kì vọng mà sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Vinh dành cho hình thức học trực tuyến này. Để thực hiện nghiên cứu, dữ liệu và ngữ liệu nghiên cứu đã được thu thập thông qua bảng câu hỏi dành cho 171 sinh viên không chuyên ngữ và phỏng vấn chuyên sâu, sau đó được thực hiện cho 15 sinh viên trong số 171 sinh viên trên. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hình thức dạy học qua nền tảng trực tuyến trong đại dịch COVID-19 đã mang đến cả lợi ích lẫn thách thức cho người học. Hình thức giảng dạy này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sự tương tác trong lớp học giữa sinh viên và giáo viên, giữa sinh viên và sinh viên. Bên cạnh đó, đối tượng tham gia nghiên cứu bày tỏ mong muốn có những cải tiến đối với nền tảng cũng như những hoạt động giảng dạy của giáo viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người học. Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, bài viết đưa ra một số khuyến nghị cho các nhà quản lí giáo dục và giáo viên với mục đích phát triển chất lượng dạy và học theo hình thức trực truyến này ở môi trường đại học tại Việt Nam
Từ khóa: 
Online learning
interactions
non-English major students
benefits
challenges
students’ expectationsng - learning process in tertiary contexts in Vietnam
Tham khảo: 

[1] Mailizar, Almanthari, A., Maulina, S., Bruce, S, (2020), Secondary school mathematics teacher views on E-learning implementation barriers during COVID-19 pandemic: The case of Indonesia, EURASIA Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 16(7), p.1-9.

[2] Hazaymeh, W. A, (2017), EFL Students’ Perceptions of Online Distance Learning for Enhancing English Language Learning During COVID-19 Pandemic, International Journal of Instruction, 14(3), p.501-508.

[3] Hijazi, D., & AlNatour, D. A, (2021), Online leảning challenges affecting students of English in an EFL context during COVID-19 pandemic, International Journal of Education and Practice, 9 (2), p.379-395

[4] Mandernach, B. J., Mason, T., Forrest, K. D., & Hackathorn, J, (2012), Faculty views on the appropriateness of teaching undergraduate psychology courses online, Teaching of Psychology, 39(3), p.203– 208. https://doi.org/10.1177/0098628312450437

[5] Kang, Migyu and Duong, Anh, (2021), Student Perceptions of First-time Online Learning During the COVID-19 Pandemic in Vietnam, i.e.: inquiry in education: Vol. 13: Iss. 1, Article 8,

[6] Duc-Long, L., Thien-Vu, G. & Dieu-Khuon, H, (2021), The impact of the COVID-19 pandemic on online learning in higher education: A Vietnamese case, European Journal of Educational Research, 10(4), 1683-1695. https://doi.org/10.12973/eujer.10.4.1683.

[7] Uyen N.T. Nguyen & Long V. Nguyen, (2021), Resilience to withstand COVID-19 crisis: lesson from a Foreign Language Institution in Vietnam, Computer Assisted Language Learning Electronic Journal, 22(2), p.40-55.

[8] Nguyễn, T. N. D., & Đoàn, T. H. N, (2021), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đại học bằng E-learning trong bối cảnh COVID-19 tại Trường Đại học Lạc Hồng, Tạp Chí Giáo dục, 493(1), p.59–64, https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/ tapchi/article/view/14.

[9] Demuyakor, J, (2020), Coronavirus (COVID-19) and Online Learning in Higher Institutions of Education: A Survey of the Perceptions of Ghanaian International Students in China, Online Journal of Communication and Media Technologies, 10(3), e202018, https://doi. org/10.29333/ojcmt/8286.

[10] Khalil, R., Mansour, A.E., Fadda, W.A. et al, (2020), The sudden transition to synchronized online learning during the COVID-19 pandemic in Saudi Arabia: a qualitative study exploring medical students’ perspectives, BMC Med Educ 20, 285, https://doi.org/10.1186/s12909-020- 02208-z.

[11] Li, C, (2016), A survey on Chinese students’ online English language learning experience through synchronous web conferencing classrooms, In S. Papadima-Sophocleous, L. Bradley & S. Thouësny (Eds), CALL communities and culture – short papers from EUROCALL, pp.265-270, Research-publishing. net, https://doi.org/10.14705.

Bài viết cùng số