Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Đặng Thị Ngọc Phượng* dangthingocphuong@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Lê Thị Nhung lethinhung@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Trần Viết Nhi tranvietnhi@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Ngôn ngữ mạch lạc là một trong những nội dung giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi quan trọng ở trường mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện và đặc biệt là làm tiền đề tạo lập văn bản ở dạng viết cho cấp học tiếp theo. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần được thực hiện thường xuyên, lồng ghép vào các hoạt động khác nhau ở trường mầm non, nhất là trong hoạt động trải nghiệm. Bài báo tập trung làm rõ thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quá trình này ở trường mầm non
Từ khóa: 
Situation
development
coherent language
experiential activities
5-6-yearold children
Thua Thien Hue province
Tham khảo: 

[1] Hoàng Thị Oanh, (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[2] Hoàng Thị Phương (chủ biên), (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số 01/2021/ VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2021 về Ban hành Chương trình Giáo dục mầm non

Bài viết cùng số