Tiêu chí và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp STEM (iSTEM) trong dạy học ở trường trung học phổ thông

Tiêu chí và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp STEM (iSTEM) trong dạy học ở trường trung học phổ thông

Phạm Thị Phú phudhvinh@gmail.com Viện Sư phạm tự nhiên - Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Lê Thịnh thinhtinle76@gmail.com Trường Trung học phổ thông Chuyên Lê Hồng Phong 235 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp STEM (gọi tắt là chủ đề iSTEM) là vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm, đặc biệt trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Tiêu chí nào cho một chủ đề iSTEM? Quy trình nào cho việc xây dựng chủ đề iSTEM trong dạy học đơn môn của Chương trình giáo dục trung học hiện hành và Chương trình Giáo dục Trung học phổ thông 2018 là các câu hỏi nghiên cứu của bài viết này. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tiêu chí và quy trình đã có, tác giả đề xuất bộ tiêu chí nhận diện và đánh giá chủ đề iSTEM, quy trình xây dựng chủ đề iSTEM đáp ứng bộ tiêu chí đó.
Từ khóa: 
iSTEM topic
criteria of iSTEM topics
process of building an iSTEM topic.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình tổng thể)

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Công văn số 3089/ BGDĐT-GDTrH Triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên về xây dựng chủ đề giáo dục STEM trong giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn, Chương trình Phát triển giáo dục Trung học giai đoạn

[4] Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phước Muội, (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[5] Lê Xuân Quang, (2017), Dạy học môn Công nghệ ở trường trung học cơ sở theo định hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[6] Moore T. J., Stohlman M.S., Wang H. H., Tank K. M., & Roehrig G. H, (2014), Implementation and Intergration of Engineering in K-12 STEM education, In J.Strobel, S. Pruzer & M. Cardela (Eds), Engineering in precollege setting: Research into practice. Rotterdam: Sense Publishers.

[7] Guzey S. S., Moore T. J. - Harwell M., (2016), Building Up STEM: An Analysis of Teacher – Developed Engineering Design – Based STEM Intergration Curricular Matetials, Journal of Pre-College Engineering Education Research (J-PEER), Vol 6, https://docs.lib.purdue.edu/jpeer/vol6/iss1/2, p.11-15.

[8] De Meester, J., De Cock, M., Langie, G. and Dehaene, W, (2021), The Process of Designing Integrated STEM Learning Materials: Case Study towards an Evidencebased Model, European Journal of STEM Education, 6(1), 10, https://doi.org/10.20897/ejsteme/11341, Published: November 11, 2021

[9] Gillian H. Roehrig, Emily A. Dare, Elizabeth Ring-Whalen and Jeanna R. Wieselmann, (2021), Understanding coherence and integration in integrated STEM curriculum, International Journal of STEM Education, https://doi.org/10.1186/s40594-020-00259- 8.

Bài viết cùng số