Đề xuất phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản thông tin trên cơ sở xác định chuẩn đọc hiểu văn bản thông tin của học sinh trung học phổ thông trong môn Ngữ văn

Đề xuất phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản thông tin trên cơ sở xác định chuẩn đọc hiểu văn bản thông tin của học sinh trung học phổ thông trong môn Ngữ văn

Phùng Thị Vân An ptvanh@moet.gov.vn Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Từ việc xem xét khái niệm, cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản thông tin, bài viết đề xuất chuẩn năng lực đọc hiểu văn bản thông tin nhằm khắc phục những bất cập trong dạy và học đọc hiểu loại văn bản này theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành. Bài viết xác định một số công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học đọc hiểu văn bản thông tin trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 201
Từ khóa: 
informational texts
Test
Assessment
reading informational texts
students
high school.
Tham khảo: 

[1] Nell K.Duke - V.Susan Bernett-Armistead - P.David Pearson, (2003), Reading & Writing Informational Text in the Primary Grades, Scholastic Inc, U.S.A.

[2] Michael R. Graves, Teaching Reading in the 21st century: Motivating All Learners (fifth edition), Pearson.

[3] Nguyễn Thị Hồng Vân, (3/2014), Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá năng lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56.

[4] Probst Robert E, (1988), Transactional Theory in the teaching of Literature, Journal of Reading, January

[5] Đỗ Ngọc Thống, (2013), Dạy học Ngữ văn trong nhà trường Việt Nam - Hiện trạng, hướng phát triển và những vấn đề liên quan, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên) - Đặng Xuân Cương - Trịnh Thị Anh Hoa - Nguyễn Thị Hồng Vân, (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam.

[7] Nguyễn Thị Hồng Vân, (2011), Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn Trung học cơ sở theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 65.

Bài viết cùng số