Phát triển năng lực khoa học thông qua tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội

Phát triển năng lực khoa học thông qua tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội

Phạm Việt Quỳnh* pvquynh@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Ngọc Linh ngoclinh922002@gmail.com Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thanh Duyên duyentran2d@gmail.com Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Dạy học tích hợp là một trong các quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tự nhiên và Xã hội 2018. Dạy học theo định hướng STEM thực chất là dạy học tích hợp của các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ Thuật và Toán học. Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể. Bài viết đề xuất quy trình tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nhằm phát triển năng lực của học sinh.
Từ khóa: 
competence
STEM education
Natural and Social
primary school.
Tham khảo: 

[1] Tytler, R, (2007), Re-Imagining Science Education Engaging Students in Science for Australia’s Future, Australian Education Review, No.51, p.1-77.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[3] Hoc sinhu, Y. S - Yeh, Y. F, (2019), Asia-pacific STEM teaching practices: From theoretical frameworks to practices, In Asia-Pacific STEM Teaching Practices: From Theoretical Frameworks to Practices, https:// doi.org/ 10.1007/978-981-15-0768-7, Department of Technology, Management and Budget, (2017), “MiSTEM Network Plan”.

[4] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, tr.66 -72.

[5] Mpofu, V, (2012), A Theoretical Framework for Implementing STEM Education, In Theorizing STEM Education in the 21st Century, Vol. I, p.13, https://doi. org/10.1016/j.colsurfa.2011.12.014.

[6] Wang, H., Moore, T. J., Roehrig, G. H. & Park, M. S, (2011), STEM Integration: Teacher Perceptions and Practice STEM Integration: Teacher Perceptions and Practice, Journal of Pre-College Engineering Education Research (J-PEER), 1(2), p.1-13, https://doi. org/10.5703/1288284314636.

[7] Lê Thanh Hà - Phan Thị Thanh Hội, (2021), Lược sử nghiên cứu giáo dục STEM ở một số nước trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 66, tập 2, tr.220-230.

[8] Tạ Kim Chi, (12/2020), Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM - ART (STEAM) trong dạy học phát triển năng lực học sinh thổ thông theo chương trình mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 36, tr.19 - 23.

[9] Nguyễn Thị Hằng, (10/2020), Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” (Sinh học 11) theo định hướng giáo dục STEM, Tạp chí Giáo dục, số 488, kì 2, tr.24- 30

[10] Đặng Minh Tuấn - Nguyễn Vân Anh - Nguyễn Thị Phương Anh - Lê Quang Đạt - Nguyễn Thị Kim Huệ, (5/2020), Xây dựng và sử dụng chủ đề STEM trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 2, tr.102-107.

[11] Đinh Thị Xuân Thảo - Cao Thị Thặng - Lê Thị Hồng Hải - Trần Thị Yến Vy, (2018), Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Pin điện hóa sáng tạo” theo định hướng giáo dục STEM, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 63, tập 10, tr.167-181

[12] Đỗ Hương Trà - Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải - Dương Xuân Quý - Trần Bá Trình, (2019), Dạy học bồi dưỡng năng lực vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nộ

Bài viết cùng số