Thực trạng nhân lực giảng viên nước ngoài tại cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam

Thực trạng nhân lực giảng viên nước ngoài tại cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam

Nguyễn Thị Nhài* nhaint21@gmail.com Trường Đại học Hà Nội Km9 Nguyễn Trãi, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Văn Trào traonv@hanu.edu.vn Trường Đại học Hà Nội Km9 Nguyễn Trãi, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Dương Thị Hoàng Yến dhyen1973@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhiều cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đang không ngừng nỗ lực thu hút giảng viên nước ngoài với mục đích tăng cường quốc tế hóa, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công bố quốc tế, cải thiện thứ bậc xếp hạng trong các bảng xếp hạng đại học khu vực và thế giới. Vai trò của giảng viên nước ngoài là không thể phủ nhận và sự xuất hiện của giảng viên nước ngoài tại cơ sở giáo dục đại học Việt Nam ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, hiện nay, có rất ít nghiên cứu về giảng viên nước ngoài tại Việt Nam. Thông qua phương pháp khảo sát bảng hỏi với 57 giảng viên nước ngoài từ 22 quốc gia - Những người đã từng hoặc đang công tác tại cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam từ năm 2015 trở lại đây, nghiên cứu đã cho thấy những đặc điểm đặc trưng của giảng viên nước ngoài và những trải nghiệm làm việc của họ tại cơ sở giáo dục công lập Việt Nam.
Từ khóa: 
Giảng viên nước ngoài
cơ sở giáo dục đại học
Việt Nam
Giáo dục
quốc tế hóa.
Tham khảo: 

[1] Huang, F. (2016), International mobility of students, academics, educational programs, and campuses in Asia, In C-h. C. Ng, R. Fox, & M. Nakano (Eds.), Reforming learning and teaching in Asia-Pacific universities: Influences of globalised processes in Japan, Hong Kong and Australia, pp. 29–46, Singapore: Springer.

[2] Altbach, P. G., Yudkevich, M., & Rumbley, L. E, (2016), International Faculty in 21st-Century Universities: Themes and Variations, In M. Yudkevich & P. G. Altbach (Eds.), International Faculty in Higher Education, 1st ed., pp. 1-14, New York: Routledge.

[3] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

[4] Chính phủ, (16/12/2013), Quyết định số 2448/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế về giáo dục và dạy nghề đến năm 2020.

[5] Chính phủ, (07/01/2016), Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 40 QĐ/TTg.

[6] Chính phủ, (15/01/2019), Quyết định số 69/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 - 2025

[7] Bui, L. T, Le, H. H., & Do, X. H, (2017), Enhancing the lecturers’ competencies in internationalise higher education in Vietnam, The Turkish Online Journal of Design, Art and Communication TOJDAC, Special Edition, pp.1985 – 1998.

[8] Nguyễn Trọng Hoài, (2020), Quốc tế hóa giáo dục: Thông lệ thế giới và bằng chứng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2021), Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020: Thành tựu và khó khăn, thách thức, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Chính sách thúc đẩy hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo, Hà Nội, tr.8-20, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, ISBN: 978-604-330-159-5.

[10] Mamiseishvili, K., & Rosser, V. J, (2010), International and Citizen Faculty in the United States: An Examination of their Productivity at Research Universities, Research in Higher Education, 51(1), 88–107, https://doi. org/10.1007/s11162-009-9145-8.

[11] Huang, F., & Welch, A. R, (2021), International faculty in Asia: In comparative global perspective, Springer Nature.

[12] Rumbley, L. E., & De Wit, H, (2017), International Faculty Mobility: Crucial and Understudied, International Higher Education, (88), 6–8. https://doi. org/10.6017/ihe.2017.88.9681.

[13] Quốc hội, (13/11/2008), Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12.

[14] Quốc hội, (16/12/2019), Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, số: 27/VBHN-VPQH.

[15] Chính phủ, (30/12/2020), Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lí người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam

[16] Hair, J. F., Black, W., Babin, B., & Anderson, R, (2009), Multivariate data analysis (7th ed.). Hoboken, NJ: Pearson Prentice Hall.

[17] Cristobal, E., Flavián, C., & Guinalíu, M, (2007), Perceived e‐service quality (PeSQ): Measurement validation and effects on consumer satisfaction and web site loyalty, Managing Service Quality: An International Journal, 17(3), 317340, https://doi. org/10.1108/09604520710744326

[18] Lee, J. T., & Kuzhabekova, A, (2018), Reverse flow in academic mobility from core to periphery: motivations of international faculty working in Kazakhstan, Higher Education, 76(2), 369–386. https://doi.org/10.1007/ s10734-017-0213-2

[19] Lawton, W., & Katsomitros, A, (2012), International Branch Campuses: Data and Developments. London: The Observatory on Borderless Higher Education.

[20] Froese, F. J. (2012), Motivation and adjustment of selfinitiated expatriates: the case of expatriate academics in South Korea, The International Journal of Human Resource Management, 23(6), 1095–1112. https://doi. org/10.1080/09585192.2011.561220.

Bài viết cùng số