Năng lực tự học và một số yếu tố liên quan: Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Năng lực tự học và một số yếu tố liên quan: Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đào Thị Hoa* daothihoa@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Việt Nam
Nguyễn Ngọc Tú nguyenngoctu@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Việt Nam
Phạm Thế Quân phamthequan@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Việt Nam
Dương Thị Hà duongthiha@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Việt Nam
Bế Thị Điệp diep19584@gmail.com Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực tự học được coi là một trong những tiêu chí của năng lực nghề nghiệp của sinh viên các trường sư phạm. Đã có một số nghiên cứu về năng lực tự học của sinh viên nói chung, tuy nhiên chưa có nghiên cứu về năng lực tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nói riêng. Nghiên cứu sử dụng công cụ đo của Williamson, S.N. theo năm thành tố (Nhận thức, hoạt động học tập, chiến lược học tập, đánh giá, giao tiếp) với năm mức độ (Luôn luôn, thường xuyên, đôi khi, hiếm khi, không bao giờ). Kết quả phân tích thống kê và nhân tố cho thấy năng lực tự học của sinh viên ở năm thành tố đều đạt mức thường xuyên; Kết quả học tập (điểm GPA) có ảnh hưởng bởi hai thành tố nhận thức và hoạt động học tập. Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng để giảng viên có giải pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Từ khóa: 
Năng lực tự học
tự học
Đánh giá
sinh viên.
Tham khảo: 

[1] Quốc hội, (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14.

[2] Đoàn Kiều My - Trần Lương - Nguyễn Thị Bích Phượng, (2023), Mức độ quan tâm và thực hiện mục tiêu, nội dung tự học của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ: Thực trạng và kiến nghị, Tạp chí Giáo dục 23(2), tr.41-46.

[3] Phạm Thị Kim Cúc - Đinh Thị Thuý Hiển, (2022), Thực trạng và biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho sinh viên năm thứ nhất khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hùng Vương, Tạp chí Giáo dục 22(18), tr53-58.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông

[5] Zimmerman, B.J, (1986), Becoming a self-regulated learner which are the key subprocesses? Contemporary Education Psychology.

[6] Kesten, C, (1987), Independent learning. Saskatchewan: Saskatchewan Education.

[7] Candy, P. C, (1991), Self-Direction for Lifelong Learning. A Comprehensive Guide to Theory and Practice. Jossey-Bass, San Francisco, CA.

[8] Garrison, D. R, (1997), Self-directed learning: Toward a comprehensive model, Adult Education Quaterly, Vol. 48, Số 1, pp.18-33.

[9] Knowles, M.S, (1975), Self-directed learning: a guide for learners and teachers, Chicago: IL. Follett Pub. Co.

[10] Guglielmino, L.M, (1977), Development of the selfdirected learning readiness scale, Unpublished doctoral dissertation, The University of Georgia, Atherns, GA.

[11] Bonham, L. A, (1991), Guglielmino’s self- directed learning readiness scale: what does it measure?, Adult Education Quarterly, 41(2), 92–99. https://doi. org/10.1 177/0001848191041002003

[12] Field, L, (1991), Guglielmino’s self-directed learning readiness scale: should it continue to be used? Adult Education Quarterly, 41(2), 100–103. https:// doi. org/10.1177/00018481910410020 04.

[13] Sulasiwi, I. F., Handayanto, S. K. & Wartono, (2019), Development of self-rating scale instrument of selfdirected learning skills for high school students, Jurnal Penelitian dan Evaluasi Pendidikan

[14] Williamson, S.N, (2007), Development of a self-rating scale of self-directed learning, nurseresearcher

[15] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

[16] Schweder, S., & Raufelder, D, (2019), Positive emotions, learning behavior and teacher support in self-directed learning during adolescence: Do age and gender matter? Journal of adolescence, 73-84.

Bài viết cùng số