SỰ MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA GIÁO VIÊN TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM: TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2005 - 2025

SỰ MỞ RỘNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA GIÁO VIÊN TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM: TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GIAI ĐOẠN 2005 - 2025

Trương Đình Thăng* thang_td@qtttc.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, Quốc lộ 9, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Đinh Thị Hồng Vân dthvan@hueuni.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 32 Lê Lợi, thành phố Huế, Việt Nam
Hồ Thị Nga nga.hothi@htu.edu.vn Trường Đại học Hà Tỉnh Xã Cẩm Vịnh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam
Nguyễn Việt Dũng nguyenvietdung@dhsphue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 32 Lê Lợi, thành phố Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích tiến trình chuyển đổi chính sách đánh giá học sinh tiểu học tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2020, tập trung vào mối quan hệ giữa nội dung chính sách và quyền tự chủ của giáo viên. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu và so sánh dọc bốn văn bản pháp lí (Quyết định 30/2005, Thông tư 32/2009, Thông tư 30/2014, Thông tư 27/2020), kết hợp với khung lí thuyết về phân quyền và đánh giá vì sự phát triển. Kết quả phân tích cho thấy sự chuyển dịch rõ rệt từ mô hình đánh giá dựa trên điểm số sang tiếp cận đánh giá toàn diện, nhấn mạnh năng lực và phẩm chất học sinh. Cùng với đó, quyền tự chủ của giáo viên trong việc lựa chọn phương pháp, công cụ và phản hồi đánh giá ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều thách thức như năng lực giáo viên không đồng đều, áp lực hành chính và thiếu sự đồng thuận xã hội. Bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp và cải thiện điều kiện thực thi chính sách, góp phần thúc đẩy đánh giá thực chất trong giáo dục tiểu học.
Từ khóa: 
Đánh giá học sinh tiểu học
chính sách giáo dục
quyền tự chủ của giáo viên
Đổi mới giáo dục
năng lực và phẩm chất học sinh.
Tham khảo: 

[1] Bacchi, C. (2009). Analysing policy: what’s the problem represented to be? Frenchs Forest: Pearson.

[2] Black, P., & Wiliam, D. (2009). Developing the theory of formative assessment. Educational Assessment, Evaluation and Accountability (formerly: Journal of personnel evaluation in education), 21, 5-31

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2005). Quyết định số 30/2005/ QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Thư viện Pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/ Quyet-dinh-30-2005-QD-BGD-DT-danh-gia-xeploai-hoc-sinh-tieu-hoc-17834.aspx

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Thông tư số 32/2009/ TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Thư viện Pháp luật. https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thongtu-32-2009-TT-BGDDT-ban-hanh-quy-dinhdanh-gia-xep-loai-hoc-sinh-tieu-hoc-96692.aspx

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Thông tư số 30/2014/ TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Thư viện Pháp luật. https://thuvienphapluat. vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-30-2014-TTBGDDT-danh-gia-hoc-sinh-tieu-hoc-24787

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư số 27/2020/TTBGDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Thư viện Pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/ van-ban/Giao-duc/Thong-tu-27-2020-TT-BGDDTquy-dinh-danh-gia-hoc-sinh-tieu-hoc-320659. aspx.

[7] Carless, D. (2005). Prospects for the implementation of assessment for learning. Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 12(1), 39-54.

[8] Clark, I. (2012). Formative assessment: Assessment is for self-regulated learning. Educational psychology review, 24, 205-249.

[9] Dann, R. (2014). Assessment as learning: Blurring the boundaries of assessment and learning for theory, policy and practice. Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 21(2), 149-166.

[10] Darling-Hammond, L., Burns, D., Campbell, C., Goodwin, A. L., Hammerness, K., Low, E. L., McIntyre, A., Sato, M., & Zeichner, K. (2017). Empowered educators: How high-performing systems shape teaching quality around the world. John Wiley & Sons.

[11] Hickey, D. T., Taasoobshirazi, G., & Cross, D. (2012). Assessment as learning: Enhancing discourse, understanding, and achievement in innovative science curricula. Journal of research in science teaching, 49(10), 1240-1270.

[12] Hoàng , T. T. (2017). Đi tìm mô hình đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông mới. HCMUE Journal of Science, 14(1), 156. https://doi.org/10.54607/hcmue. js.14.1.2115(2017.

[13] Ketonen, L., & Nieminen, J. H. (2025). Professional autonomy vs. assessment criteria: teacher agency in the midst of assessment reform. Journal of Curriculum Studies, 1-18. DOI: https://doi.org/10.1 080/00220272.2025.2460476.

[14] Parcerisa, L., Verger, A., & Browes, N. (2022). Teacher Autonomy in the Age of Performance-Based Accountability: A Review Based on Teaching Profession Regulatory Models (2017-2020). Education Policy Analysis Archives, 30(100).

[15] Pietarinen, J., Soini, T., & Pyhältö, K. (2014). Students’ emotional and cognitive engagement as the determinants of well-being and achievement in school. International Journal of Educational Research, 67, 40-51.

[16] White, L. G. (1994). Policy analysis as discourse. Journal of policy analysis and management, 13(3), 506-525.

Bài viết cùng số